Lọc bài viết theo
Chuyên mục

Phát hiện mới về động vật lớn nhất hành tinh
Một con cá voi xanh, vốn lâu nay được xem là động vật lớn nhất hành tinh, cũng chỉ nặng khoảng 190 tấn, dù dài hơn Perucetus colossus ở mức 33,5 m.

Triển lãm hơn 2.000 mẫu vật có niên đại từ 2,3 tỉ năm đến 10.000 năm
Hơn 2.000 mẫu vật có niên đại từ 2,3 tỉ năm đến 10.000 năm được trưng bày trong triển lãm “Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc của sự sống trên trái đất” tại Điểm di tích Bộ Học (số 76 Hàn Thuyên - TP.Huế).

Phát hiện xác ướp voi ma mút gần như nguyên vẹn khi đào vàng
Xác ướp một chú voi ma mút lông xoăn có niên đại cách đây hơn 30.000 năm vừa được phát hiện tại một mỏ vàng ở Canada.

Dấu vết hiếm hoi của loài người bí ẩn ở hang động Lào trên dãy Trường Sơn
Hóa thạch niên đại 150.000 năm ở hang Tam Ngũ Hào 2 trên dãy Trường Sơn phía Lào được cho thuộc về người Denisova, loài người vô cùng bí ẩn mà đến nay sự tồn tại của họ vẫn là câu hỏi lớn của giới khoa học.

Hóa thạch ‘ông tổ’ mực ma 328 triệu năm tuổi được đặt tên theo Tổng thống Biden
Các chuyên gia quyết định đặt tên một hóa thạch mực ma cực hiếm theo tên của đương kim Tổng thống Mỹ Joe Biden , vì nỗ lực của nhà lãnh đạo trong việc chống biến đổi khí hậu và thúc đẩy nghiên cứu khoa học.

Hóa thạch thằn lằn bay kỷ Jura lớn, cực kì hiếm được tìm ra ở Scotland
Một chiếc xương hàm hóa thạch nhô ra từ một bờ biển đá vôi trên Đảo Skye (Scotland) đã giúp các nhà khoa học phát hiện ra bộ xương của một con khủng long pterosaur.

Cuộc sống buồn tẻ của khủng long biệt danh ‘pháo đài di động’
Struthiosaurus austriacus, loài khủng long được đặt biệt danh “pháo đài di động”, có cuộc sống tẻ nhạt. Chúng di chuyển chậm chạp, và có vẻ như nghễnh ngãng, theo báo cáo đăng trên chuyên san Scientific Reports .

Hổ phách chứa xác cua 100 triệu năm tuổi
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã tìm được hóa thạch cổ nhất về loài cua, và cũng là hóa thạch hoàn chỉnh nhất về loài giáp xác từng được bảo quản bên trong hổ phách.

Thế giới toàn khủng long bạo chúa
Báo cáo mới của các nhà cổ sinh vật học đã tiết lộ bí mật bất ngờ: phải có hàng tỉ khủng long bạo chúa (Tyrannosaurus rex) lang thang trên bề mặt địa cầu vào thời cực thịnh của chúng.

Hóa thạch kì lạ hé lộ cuộc săn mồi 'đồng quy vu tận' 240 triệu năm trước
Một mẫu hóa thạch được phát hiện ở Trung Quốc tiết lộ một cuộc đụng độ kinh hoàng.

Phát hiện hóa thạch của loài khủng long mới tại Argentina
Các nhà cổ sinh vật học Argentina đã phát hiện ra dấu vết của một loài khủng long ăn cỏ mới, từng sinh sống ở khu vực phía nam El Calafate cách đây khoảng 70 triệu năm.

Tìm thấy hóa thạch cá sấu thời tiền sử
Theo thông tin gần đây trên The Huffington Post, một loài cá sấu khác thường đã từng là mối đe dọa ở đại dương cách đây hơn 130 triệu năm trước được các nhà khoa học phát hiện.

Nông dân phát hiện bộ xương voi ma mút khổng lồ
(TNO) Hai người nông dân ở Mỹ đã sửng sờ khi đào thấy một bộ xương voi ma mút lông mịn khổng lồ trên cánh đồng. Họ không ngờ rằng đây là phát hiện cực kỳ hiếm, theo Mirror .

Phát hiện hóa thạch khủng long mới ở Trung Quốc
(TNO) Các hóa thạch khủng long mới thuộc về một nhóm khủng long có lông vũ được gọi là oviraptors. Nó đã được đặt tên chính thức Huanansaurus ganzhouensis.

Phát hiện thằn lằn chúa cổ xưa nhất
(TNO) Các nhà nghiên cứu đã phát hiện hóa thạch của một loài thằn lằn mới có đến 48 triệu năm tuổi. Hóa thạch thằn lằn này thuộc về nhóm Jesus lizard, tên chung của nhóm này là để mô tả khả năng đi trên mặt nước như câu chuyện viết trong Thánh kinh về Chúa Jesus Christ.

Vì sao loài khủng long lại tránh xa vùng xích đạo ?
(TNO) Sinh vật ngày nay thường rất đa dạng ở những vùng xích đạo. Tuy nhiên, vào thời có sự tồn tại của khủng long, những sinh vật khổng lồ này lại tránh xa vùng xích đạo. Kết quả phân tích các mẫu trầm tích 200 triệu năm đã giúp các nhà khoa học làm sáng tỏ vấn đề này.

Tìm thấy loài khủng long mới có họ hàng với khủng long bạo chúa
(TNO) Các nhà khoa học vừa tìm thấy hóa thạch của một loài khủng long ăn thịt mới trên bãi biển xứ Wales, thuộc Vương quốc Anh. Nó được xác định có họ hàng với khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex (T-rex), loài khủng long ăn thịt khổng lồ thống trị Kỷ Phấn trắng.

Loài khủng long có sừng cổ xưa nhất ở Bắc Mỹ
(TNO) Các mẩu hóa thạch mới của loài khủng long có sừng cổ xưa nhất đã được tìm thấy tại Bắc Mỹ, có niên đại cách nay hơn 108 triệu năm, theo UPI.

Phát hiện loài khủng long mới tại Venezuela
(TNO) Các nhà cổ sinh vật học tại Brazil đã phát hiện được một loài khủng long mới, trỗi dậy ở vùng đất ngày nay là Nam Mỹ trong sự kiện tuyệt chủng hàng loạt ở cuối kỷ Tam Điệp (khoảng 200 đến 251 triệu năm trước), sự kiện đầu tiên trong số năm sự kiện tuyệt chủng lớn định hình sự sống trên Trái đất.

Phát hiện loài khủng long mới, có niên đại 200 triệu năm
(TNO) Các nhà cổ sinh vật học người Thụy Sĩ và Anh đã phát hiện loài khủng long ăn thực vật mới, chúng từng sống tại Venezuela vào thời kỳ đầu của kỷ Jura cách đây chừng 200 triệu năm.