
Những bảo vật quốc gia mới: Bình gốm men vẽ nhiều màu thời Lê sơ
Kỹ thuật vẽ nhiều màu, vẽ vàng trên bình gốm men vẽ nhiều màu thời Lê sơ cho thấy tài khéo của người thợ Đại Việt.
Kỹ thuật vẽ nhiều màu, vẽ vàng trên bình gốm men vẽ nhiều màu thời Lê sơ cho thấy tài khéo của người thợ Đại Việt.
Chiếc bình gốm hoa nâu đầu người mình chim còn nguyên vẹn là một di vật hiếm gặp và có giá trị tiêu biểu cho loại hình gốm hoa nâu thời Lý.
Hai bảo vật quốc gia gồm Tượng Tu sĩ Champa Phú Hưng và Bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh được trưng bày tại Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đều đã có hàng ngàn năm tuổi.
Mới đây, một người dân ở TX.An Nhơn (Bình Định) trong khi canh tác tại Gò Tháp, xã Nhơn Hậu (TX.An Nhơn), đã tìm thấy chiếc bình gốm đất nung không tráng men còn khá nguyên vẹn.
Những bình cổ này có kích thước giống nhau, cao 30 cm, đường kính miệng bình 15 cm, phía ngoài phủ lớp men màu da lươn sáng bóng, phía trên cổ và thân bình điểm xuyết các vòng tròn đồng tâm khép kín.
(TNO) Các nhà khảo cổ học làm việc tại thành phố cổ Corinth, Hy Lạp, phát hiện một ngôi mộ có niên đại khoảng 2.800 năm với những bình gốm trang trí ngoằn ngoèo (zigzag).
Thông tin từ UBND H.Triệu Sơn (Thanh Hóa): ngày 9.11, chính quyền địa phương và các ngành chức năng đã tiến hành khai quật khu vực chùa Đồng Đó ở xã Dân Lý, H.Triệu Sơn và phát hiện được 19 bình cổ (2 bình sành và 17 bình gốm), trong đó có 2 bình còn khá nguyên vẹn.
Chiếc bình gốm từ thế kỷ 18 của Trung Quốc vừa được bán với giá 60 triệu USD tại nhà đấu giá Bainbridges ở Ruislip, tây bắc London (Anh). Đây là giá kỷ lục cho một sản phẩm nghệ thuật từ Trung Quốc.
Chiếc bình gốm cổ có hình ống rỗng ruột, phần trên chóp như hình cây nấm, quanh thân có các vòng tròn, cao khoảng 20 cm, đường kính rộng nhất khoảng 8 cm, vừa được người dân lặn vớt dưới đáy sông Hương, gần Ngã ba Sình (khu vực xã Phú Mậu, H.Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế).
Ngày 13.6, Bảo tàng Quảng Ngãi tiến hành khai quật khảo cổ học tại địa điểm đã phát hiện bình gốm cổ ở khu vực ngã tư Lê Trung Đình - Nguyễn Du (TP Quảng Ngãi).
Ngày 7.6, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Quảng Ngãi cho biết trong lúc thi công tuyến cáp quang thuộc dự án mở rộng đường Lê Trung Đình (TP Quảng Ngãi), các công nhân chi nhánh Viettel Quảng Ngãi đã phát hiện 28 bình gốm cổ với nhiều kiểu dáng khác nhau trong một hố chôn dài khoảng 2m, rộng 1m, nằm dưới mặt đất 70 cm tại khu vực ngã tư Lê Trung Đình - Nguyễn Du.
Ban tổ chức Ngày thơ VN năm 2010 cho biết: Các nghệ nhân của làng gốm nổi tiếng Bát Tràng, Hà Nội đang hoàn thành đơn đặt hàng 565 bình gốm sứ in những câu thơ hay trong 1.000 năm qua do Hội Nhà văn VN tuyển chọn, để trưng bày trong triển lãm tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Hôm qua, tại làng gốm Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, H.Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, Công ty TNHH gốm Chămpa đã hoàn chỉnh hai chiếc bình gốm Chăm cao 1,98m, đường kính lớn nhất 0,61m, nặng 220 kg, do nghệ nhân Đàng Thị Lực thực hiện trong 30 ngày.
Công viên văn hóa Đầm Sen, Thành phố Hồ Chí Minh, vừa đưa ra trưng bày, giới thiệu 2 bình gốm Chăm lớn nhất Việt Nam, do Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp cùng họa sĩ thư pháp Nhất Chi Lan thực hiện.