
Quy trình hỗ trợ nạn nhân bị quấy rối tình dục
Pháp luật Việt Nam chưa có 'quy trình can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị quấy rối tình dục' và chưa có 'quy định về thẩm quyền xử lý, cách xác định, bằng chứng để chứng minh bị quấy rối tình dục'.
Pháp luật Việt Nam chưa có 'quy trình can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị quấy rối tình dục' và chưa có 'quy định về thẩm quyền xử lý, cách xác định, bằng chứng để chứng minh bị quấy rối tình dục'.
Thực tế có rất nhiều trường hợp nạn nhân bị quấy rối tình dục không có khả năng cung cấp hoặc thu thập chứng cứ nên không thể yêu cầu trợ giúp pháp lý để bảo vệ quyền lợi của mình.
Bộ quy tắc ứng xử về phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc được khuyến nghị áp dụng cho tất cả loại hình doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động.
Những hành vi nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, biểu hiện không đứng đắn… xảy ra tại nơi làm việc mà không được phía còn lại đồng thuận được xem là hành vi quấy rối tình dục (QRTD) nơi làm việc.
Liên quan vụ thầy giáo dạy ngữ văn tại một trường THPT ở TP.Trà Vinh (Trà Vinh) bị nhiều học sinh (HS) nam tố quấy rối tình dục, sàm sỡ, Công an tỉnh Trà Vinh kết luận không có dấu hiệu hình sự.
Thanh tra Công an tỉnh Lào Cai đã thông báo kết quả xác minh vụ việc đại tá Vũ Văn Cường, Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh Lào Cai, bị tố cáo vì có hành vi quấy rối tình dục tại phòng làm việc.
Sở GTVT TP.HCM đã gửi dữ liệu hình ảnh trích xuất từ các camera trên xe buýt và các nhà chờ, bến xe để Phòng Cảnh sát hình sự lập chuyên án điều tra, xử lý nghiêm tình trạng quấy rối tình dục.
Lần đầu tiên quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong bộ luật Lao động 2019, có hiệu lực từ ngày 1.1.2021.
Đây là một trong những nội dung mới tại dự thảo Nghị định quy định về chính sách đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới vừa được Bộ LĐ-TB-XH đưa ra lấy ý kiến.
Trước tình trạng nhiều vụ quấy rối tình dục xảy ra trong thời gian gần đây, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ và Bình đẳng giới TP.HCM đề nghị lập danh sách các khu vực có nguy cơ quấy rối tình dục để cải tạo.
Ngày 14.11, Văn phòng Chính phủ cùng Bộ Tư pháp tổ chức hội thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Xử lý vi phạm hành chính. Sau 6 năm thi hành luật đã bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc.
Cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông công cộng, giải pháp chống kẹt xe, và làm thế nào để giảm thiểu nạn quấy rối tình dục ở nơi tiềm ẩn nguy cơ như trạm chờ xe buýt..., là những vấn đề được các đại biểu HĐND TP.HCM quan tâm.
Vụ một thiếu niên quỳ mọp trong thang máy nhìn vào váy phụ nữ, chuyên gia pháp luật cho rằng đó là hành vi quấy rối tình dục, nhưng rất khó xử lý vì... luật chưa quy định.
Ngoài những rủi ro mà nam giới cũng gặp phải như: bệnh tật, thất nghiệp và yếu đuối do tuổi già, phụ nữ phải đối mặt với việc sinh nở và công việc chăm sóc không được trả lương...
Khảo sát của Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNFPA) tại Hà Nội và TP.HCM cho thấy, 31,2% nữ sinh, 27% nữ nhà báo và 11% học sinh phổ thông bị quấy rối tình dục hoặc xâm hại tình dục.
Ngày 27.6, Tổ chức Plan International VN tổ chức hội nghị sơ kết “Hành trình đến với ước mơ - TP an toàn cho trẻ em gái”.