
Nỗi lo sân khấu kịch xã hội hóa kiệt sức
Hội Sân khấu TP.HCM đang chờ thông tin về việc tổ chức liên hoan sân khấu kịch cho khu vực phía nam. Trong khi đó, lâu nay sân khấu xã hội hóa khu vực này rất khó tiếp cận sự hỗ trợ của nhà nước.
Hội Sân khấu TP.HCM đang chờ thông tin về việc tổ chức liên hoan sân khấu kịch cho khu vực phía nam. Trong khi đó, lâu nay sân khấu xã hội hóa khu vực này rất khó tiếp cận sự hỗ trợ của nhà nước.
Nhiều bảo tàng tại TP.HCM đang gấp rút thực hiện thay đổi hình thức từ mô hình “kinh viện” truyền thống, chuyển sang số hóa tương tác thông minh nhằm thu hút khách tham quan. Tuy nhiên, do kinh phí đầu tư khá lớn nên việc kêu gọi xã hội hóa là cấp thiết.
Sáng 27.12, Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM tổ chức hội thảo chủ đề Xu hướng vận động và định hướng phát triển của văn học nghệ thuật TP.HCM. Nhiều ý kiến bổ ích đã gợi ý cho nhà nước những hướng đi mới mẻ và hiệu quả.
Thành phố biển Đà Nẵng sẽ tổ chức bắn pháo hoa trong dịp kỷ niệm 22 năm TP trực thuộc Trung ương và giao thừa Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Thành lập sân khấu, dựng vở mới hay tổ chức các show diễn để nghệ sĩ có chỗ hoạt động nghề..., các sân khấu xã hội hóa tại TP.HCM vẫn đang nỗ lực sống với nghề dù còn nhiều khó khăn.
Số lượng dự án sân khấu quá nổi trội của Nhà hát Tuổi Trẻ cho thấy phần nào sự chưa hợp lý của lộ trình xã hội hóa sân khấu.
NSND Lê Hùng cho biết sáp nhập Nhà hát Tuổi Trẻ và Nhà hát Kịch VN để thành lập Nhà hát Kịch quốc gia VN cũng chính là cách giúp hai nhà hát này tránh được xu thế xã hội hóa.
Sáng 22.7, Đại hội Hội Điện ảnh Việt Nam đã bế mạc tại Hà Nội, ra mắt Ban Chấp hành nhiệm kỳ VII (2010 - 2015). Ông Đặng Xuân Hải được bầu làm Chủ tịch hội; các Phó chủ tịch gồm: bà Dương Cẩm Thúy, ông Lại Văn Sinh, ông Trịnh Lê Văn, bà Nguyễn Thị Hồng Ngát.
Nhân chuyến vào Nam của Nhà hát Tuổi Trẻ (Hà Nội) từ ngày 6 đến 21.3, Thanh Niên đã có cuộc trao đổi ngắn với NSƯT Anh Tú (ảnh) - Trưởng đoàn 1. Anh tâm sự:
Sau hơn 14 năm kể từ ngày phát sóng đầu tiên (9-1994) của Văn nghệ chủ nhật (VNCN) và gần tám năm tồn tại của Điện ảnh chiều thứ 7, chiều 28-2-2009 cả hai chương trình này sẽ chính thức chấm dứt để thay vào đó là một chương trình giải trí hoàn toàn mới với tên gọi Rubic 8 (Tuổi Trẻ ngày 16-2-2009).
“Xã hội hóa điện ảnh” là cụm từ đã và đang được các cơ quan quản lý và báo chí nhắc đến. Nhưng, chúng ta được gì sau nhiều năm tích cực "xã hội hóa"?
Trong hai ngày 25-26.1, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch đã tổ chức hội nghị triển khai công tác năm 2008. Xã hội hóa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được nhấn mạnh...
Trong khuôn khổ liên hoan phim truyền hình toàn quốc lần thứ 26, buổi hội thảo Xã hội hóa các chương trình truyền hình đã diễn ra vào sáng 11.1 tại Hội trường Thành ủy TP.HCM thu hút trên 300 đại biểu. Hội thảo đã diễn ra trong không khí tranh luận sôi nổi giữa đại diện các đài truyền hình, công ty quảng cáo, truyền thông và những đơn vị sản xuất phim.
Có 4 đơn vị được nhận giải kèm tiền thưởng 12 triệu đồng là Nhà hát Sân khấu nhỏ 5B TP.HCM, Sân khấu IDECAF, Kịch Sài Gòn, Kịch Phú Nhuận TP.HCM.
Tối 3.11.2006, tại Nhà hát TP.HCM, Liên hoan Sân khấu xã hội hóa toàn quốc lần thứ 1 bế mạc. Có thể nói, chưa bao giờ sân khấu TP.HCM lại đông vui, sôi động như thế này. Bởi, không chỉ biểu diễn, mà còn có cả chục cuộc toạ đàm, thảo luận vỡ ra nhiều vấn đề bổ ích, thậm chí cả những cuộc tranh cãi, chứ không xuôi một chiều như các liên hoan sân khấu toàn quốc trước kia.
Liên hoan Sân khấu xã hội hóa (XHH) toàn quốc lần thứ nhất đã đi hết đoạn đường. NSND Trọng Khôi - Tổng thư ký Hội Sân khấu Việt Nam, Ủy viên Ban chỉ đạo đã trao đổi với chúng tôi về những kinh nghiệm rút ra từ liên hoan sân khấu lần này.