
Tỷ lệ người phục vụ chiếm gần 1/3 biên chế nhiều cơ quan nhà nước
Sau nhiều đợt tinh giản tinh giản biên chế, sắp xếp bộ máy, số đầu mối bên trong hệ thống chính trị vẫn phình ra đáng kể, với những ví dụ... giật mình
Sau nhiều đợt tinh giản tinh giản biên chế, sắp xếp bộ máy, số đầu mối bên trong hệ thống chính trị vẫn phình ra đáng kể, với những ví dụ... giật mình
Theo Sở Nội vụ TP.Đà Nẵng, việc khảo sát và vận động về hưu sớm đều trên tinh thần tự nguyện.
Ngày 6.11, tin từ Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết tỉnh này vừa có quyết định phê duyệt kế hoạch tinh giản biên chế từ nay đến năm 2021 của các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, TP trên địa bàn.
Hôm qua, Quốc hội dành cả ngày để thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2016.
Ông Hoàng Trung Hải, Bí thư Thành ủy Hà Nội, cho rằng sắp xếp, tinh giản biên chế quan trọng làm thế nào để minh bạch, để người ta không thấy những người cùng “cánh" được chọn còn người không thì bị loại.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân đã chia sẻ xung quanh việc chuẩn bị để cụ thể hóa Nghị quyết T.Ư về tinh giản biên chế, bộ máy hành chính.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Tình trạng bộ máy cồng kềnh, cán bộ quản lý đông diễn ra ở rất nhiều cơ quan T.Ư, lẫn địa phương. Thế nhưng vẫn không ít nơi kêu ca chuyện thiếu sếp để... đi họp!
Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng ban Chỉ đạo T.Ư về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH) và ưu đãi người có công, nêu ý kiến trên tại buổi làm việc với Tổng LĐLĐ VN.
Câu chuyện 5 ban quản lý dự án thuộc UBND TP.Hà Nội với gần cả ngàn người nhưng hoạt động kém hiệu quả, cho thấy việc sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế còn mang tính cơ học, thiếu thực chất.
Theo đề án sắp xếp, đổi mới tổ chức, hoạt động đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) công lập giai đoạn 2017 - 2020, TP.Đà Nẵng quyết tâm đến 2020 giảm ít nhất 2.000 biên chế (gần 10%) cùng với 21 ĐVSN.
TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhấn mạnh: Điều quan trọng là cơ chế của bộ máy thế nào, chứ không phải bộ máy nào thì cơ chế đó.
Bộ máy hành chính của Việt Nam cồng kềnh, không hiệu quả, tác nhân ngốn hết nguồn lực chi đầu tư, là điểm nghẽn làm suy giảm tăng trưởng kinh tế.
Trong khi ở nhiều bộ ngành, địa phương, việc tinh giản biên chế hết sức khó khăn, ì ạch, thậm chí “càng làm càng phình bộ máy”, thì thực tế tại một số địa phương cho thấy nếu quyết liệt sẽ làm được và làm tốt.
Trong khi hầu hết các nhà tuyển dụng ở khu vực tư không coi bằng cấp như một điều kiện tiên quyết thì tại khu vực công, người có bằng cấp cao lại đang được hưởng những chính sách ưu tiên, đặc cách trong quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm.