
Ngành giáo dục Hà Nội sẽ tinh giản 2% biên chế/năm
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội vừa ký ban hành chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2017.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội vừa ký ban hành chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2017.
Sáng 11.8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 13, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Lý lịch tư pháp (LLTP).
Hà Nội sắp xếp được 231 đơn vị trên 2.600 đơn vị sự nghiệp công lập, được 8,9% nhưng tinh giản biên chế qua 8 đợt chỉ có 272 người trên tổng số 145.000 người, chỉ đạt 0,2% là điều cần xem xét.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, năm qua dù bộ máy các sở ban ngành, quận huyện tinh giản nhiều nhất, sắp xếp lại lớn nhất nhưng ổn định, không có đơn thư, thắc mắc.
Báo cáo của Chính phủ trình bày trước Quốc hội ngày 22.5.2017 cho biết từ năm 2015 đến nay đã tinh giản biên chế được trên 22.700 người.
Chỉ tiêu giảm 1,5 - 2% biên chế mỗi năm của cả nước trong thời kỳ 2016 - 2021, nhưng chưa năm nào hoàn thành được 1/3.
Ông Huỳnh Đức Thơ, Chủ tịch Đà Nẵng, cho rằng do họp hành quá nhiều nên cấp phó có nhiều nhưng 'vẫn thấy thiếu'.
Phó giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM Đỗ Văn Đạo cho biết Sở Nội vụ sẽ nghiên cứu, kiến nghị Thường trực Thành ủy TP.HCM sáp nhập một số phường, kể cả sáp nhập quận, để tinh giản biên chế, tiết kiệm cơ sở vật chất.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu tổ chức kiểm điểm, xác định rõ trách nhiệm để có hình thức xử lý các tổ chức, cá nhân liên quan đến những vi phạm được phát hiện qua thanh tra theo quy định của pháp luật.
Tinh giản biên chế, cải cách hành chính và cải tổ bộ máy là những vấn đề được các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung trong nhóm vấn đề về nội vụ sẽ được chất vấn tại Quốc hội chiều nay.
Ông Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ thừa nhận việc nhận xét, đánh giá cán bộ công chức còn hình thức nên mới có chuyện cá nhân nào cũng xuất sắc, cũng tốt nhưng cả cơ quan thì vẫn đì đẹt.
Tinh giản biên chế để giảm chi ngân sách, tăng hiệu quả công việc là chuyện nên làm ngay là ý kiến của nhiều bạn đọc sau khi Thanh Niên ngày 13.1 đăng bài Chuyển dần dịch vụ công cho tư nhân để giảm biên chế.
Cần đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công để tinh giản biên chế là quan điểm được nhiều đại biểu chia sẻ tại Hội nghị triển khai kế hoạch của Chính phủ về tinh giản biên chế do Bộ Nội vụ tổ chức hôm qua tại Hà Nội.
Trong 2015, địa phương tích cực thực hiện tinh giản biên chế (TGBC) nhất là tỉnh Quảng Ngãi với 505 người. Bộ Công thương đứng đầu danh sách các bộ ngành với 199 người, trong khi Bộ Tài chính là 2 người.
Chính quan niệm và cũng là thực tế: có một chân biên chế làm suốt đời, vừa oai vừa nhàn lại có thể được đặc quyền đặc lợi... là nguyên nhân khiến nhiều người bằng mọi giá chạy vào.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký Quyết định ban hành kế hoạch của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17.4.2015 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.