
Những nghi ngại về Trung Quốc tại Đối thoại Shangri-La
(TNO) Những phát biểu của đoàn Trung Quốc để lại nhiều nghi ngại cho giới học giả cũng như truyền thông quốc tế tại một Đối thoại Shangri-La vốn đề cao “lòng tin chiến lược”.
(TNO) Những phát biểu của đoàn Trung Quốc để lại nhiều nghi ngại cho giới học giả cũng như truyền thông quốc tế tại một Đối thoại Shangri-La vốn đề cao “lòng tin chiến lược”.
Tuy không trực tiếp tham gia tranh chấp trên biển Đông nhưng Thái Lan, cũng như nhiều bên khác, không thể đứng ngoài vấn đề hệ trọng này.
(TNO) Kịch bản đe dọa chiến tranh của Trung Quốc tại biển Đông bắt nguồn từ việc Trung Quốc xem sự hợp tác giữa Mỹ và hải quân các nước tại Đông Nam Á là xu hướng đe dọa chiến lược của họ.
(TNO) Một tổ chức nghiên cứu của quân đội Trung Quốc đã đưa ra một báo cáo hôm 28.5 cảnh báo rằng một cuộc khủng hoảng có thể xảy ra ở biển Đông giữa lúc nước này lần đầu tiên đối mặt với “sức ép chiến lược” ngày càng gia tăng kể từ thập niên 1990 khi Liên Xô sụp đổ.
(TNO) Các tuyên bố chính thức của giới lãnh đạo Trung Quốc hoặc bình luận của giới truyền thông được Bắc Kinh triển khai trong các cuộc khủng hoảng quốc tế tương quan với nguồn gốc thẩm quyền của những tuyên bố đó.
(TNO) Trung Quốc nên tấn công khi cần thiết để giải quyết tranh chấp tại một số bãi đá ở biển Đông hiện thuộc quyền kiểm soát của nước khác, theo thúc giục của một học giả “diều hâu” ở Trung Quốc.
(TNO) Các tín hiệu cảnh báo chiến lược của Bắc Kinh thường ngụ ý về nguy cơ gia tăng xung đột bao gồm các quyết định chính trị và tuyên bố của các lãnh đạo cấp cao, bình luận chính thức hoặc không chính thức của giới truyền thông Trung Quốc.
(TNO) Hải quân Trung Quốc đã tiến hành một cuộc tập trận hiếm hoi với sự tham gia của cả ba hạm đội tại biển Đông giữa lúc căng thẳng trong khu vực gia tăng.
(TNO) Hải quân Philippines đã điều thêm hai tàu đến bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện bị Manila chiếm đóng phi pháp trước sự hiện diện của tàu chiến Trung Quốc tại đây.
(TNO) Việc Bắc Kinh từ chối ra tòa án quốc tế để giải quyết tranh chấp về yêu sách chủ quyền phi lý của họ tại biển Đông biến nước này trở thành một kẻ bắt nạt trong mắt cộng đồng quốc tế, theo một chuyên gia hàng đầu của Mỹ về luật Trung Quốc.
(TNO) Tờ Thời báo Hoàn cầu hôm 23.5 tiết lộ Trung Quốc cử một tàu chiến đến bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện bị Philippines chiếm đóng phi pháp là nhằm mục đích ngăn Manila chiếm quyền kiểm soát rạn san hô này.
(TNO) Philippines đã thề sẽ chiến đấu chống Trung Quốc cho “đến người cuối cùng”, khi tàu chiến Trung Quốc lởn vởn xung quanh một rạn san hô ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện bị Manila chiếm đóng phi pháp.
(TNO) Kế hoạch cung cấp các tàu tuần tra cho Philippines của Nhật sẽ được đẩy nhanh tiến độ với thời hạn giao tàu sớm nhất dự kiến là vào tháng 4.2014.
(TNO) Trong lúc hải quân hoàng gia Malaysia tập trung phát triển hạm đội viễn dương, vụ các tay súng ở Sulu xâm nhập bang Sabah của nước này có thể đặt ra nhu cầu xây dựng năng lực ở vùng nước nông.
(TNO) Một viên tướng “diều hâu” khét tiếng của Trung Quốc lại giở giọng hiếu chiến khi tuyên bố vụ tuần duyên Philippines bắn tàu Đài Loan đã mang lại cho Trung Quốc cơ hội vàng để chiếm 8 đảo do Manila chiếm đóng tại biển Đông, theo tờ Văn Hối ở Hồng Kông hôm 16.5.
(TNO) Các nước Đông Nam Á đối mặt với bài toán khó khăn giữa việc phát triển hải quân trước những thách thức chủ quyền tại biển Đông với tiềm lực tài chính eo hẹp...