
Bộ trưởng quốc phòng Nhật: Trung Quốc sẽ 'phải trả giá' nếu xem nhẹ quy tắc quốc tế
Tuyên bố được đưa ra sau khi Trung Quốc có hoạt động quân sự trên biển gây gia tăng lo ngại cho Nhật Bản và các nước trong khu vực.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 21.1 bắt đầu chuyến công du 2 ngày đến Nga với nội dung chủ chốt là vấn đề tranh chấp chủ quyền và hiệp ước hòa bình giữa 2 nước.
Ngày 9.1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng về việc tàu USS McCampbell của Mỹ vừa đi qua khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết hồi tháng 9 đã đưa cho Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe một đề xuất mới liên quan đến tranh chấp chủ quyền đối với nhóm đảo Nam Kuril/Vùng lãnh thổ phương Bắc.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson tuyên bố muốn tăng cường sự hiện diện của nước này tại Bắc Cực, nhằm chống lại “mối đe dọa” từ Nga đối với “sân sau” của Anh.
Chiều 13.9, lễ bế mạc Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) đã diễn ra, đánh dấu kết thúc 3 ngày hội nghị sôi nổi với hơn 60 phiên thảo luận.
Bên cạnh tranh chấp chủ quyền, cạnh tranh chiến lược hay chiến tranh mạng, hệ thống cáp quang dưới biển có thể trở thành điểm nóng an ninh mới của thế giới.
Lâu nay, giữa Hàn Quốc và Nhật Bản tồn tại tranh chấp chủ quyền dai dẳng đối với nhóm đảo Dokdo/Takeshima, hiện do Seoul quản lý.
Bộ Ngoại giao Nga vừa đưa ra đề xuất thành lập vùng kinh tế chung đặc biệt giữa Nga và Nhật Bản tại quần đảo tranh chấp giữa 2 nước.
Quan hệ giữa Nga và Nhật Bản có cơ hội cải thiện mới với việc Thủ tướng Nhật Shinzo Abe chủ động đề nghị Tổng thống Nga Vladimir Putin mở ra thời kỳ quan hệ mới bất chấp tranh chấp chủ quyền chưa được giải quyết.
Sau cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin ở Sochi (Nga), Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tỏ ra rất lạc quan về giải quyết tranh chấp chủ quyền lẫn triển vọng ký kết hiệp ước hòa bình giữa hai nước.
Chuyện tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa Nga và Nhật Bản được bàn đến nhưng giải pháp chưa thấy gần hơn trước chút nào.