
Đắm say cung đường mùa xuân ở biên giới Bình Liêu
Được ví như Sa Pa thu nhỏ - Bình Liêu, huyện vùng cao biên giới của tỉnh Quảng Ninh, với phong cảnh rừng núi hùng vĩ… đã làm đắm say bao du khách ưa khám phá.
Mặc dù là nghề thời vụ, chỉ diễn ra vào dịp gần cuối năm, nhưng công việc tuốt lá đào thuê cho các chủ vườn cũng giúp người dân ở Hà Tĩnh có thêm thu nhập để trang trải cho cuộc sống.
Từ tết Dương lịch, đào Nhật Tân đã bắt đầu được rao bán trên thị trường Hà Nội. Dù được mùa, nhưng thị trường vẫn kém sôi động.
Khi tỉnh Hải Dương bùng phát dịch Covid-19, nhiều thương lái mua đào đã gọi điện hủy cọc và đòi lại tiền đã đặt trước đó của nông dân trồng đào. Vụ hoa Tết đã khép lại năm Covid đầy lo lắng.
Dịp Tết Đinh Dậu vừa qua, vợ chồng bà Tô Thị Thắm và ông Nguyễn Văn Tam (đường Lạc Long Quân, TP.Kon Tum) đã thu lãi gần 100 triệu đồng từ cây hoa đào.
(TNO) Ngày 30 tết (18.2) là ngày cuối cùng của năm nên chủ yếu người Hà Nội dành thời gian để đi chơi, dọn dẹp nhà cửa. Số người mua sắm rất ít bởi mọi việc chuẩn bị cho ngày tết đã diễn ra từ nhiều ngày trước.
Còn gần nửa tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng nhiều người trồng đào ở làng Đồng Dụ, xã Đặng Cương, huyện An Dương, TP.Hải Phòng đã đứng ngồi không yên trước nguy cơ đào nở sớm.
Xã Đặng Cương, H.An Dương, TP.Hải Phòng là một làng trồng đào mới nổi ở miền Bắc. Khởi nguồn từ một nông dân tên Phất cách đây 20 năm, nay diện tích trồng đào ở đây đã đạt hàng chục hecta với đủ loại đào bích, đào thế, đào ghép, được người nhiều nơi, thậm chí từ Hà Nội - nơi có làng đào Nhật Tân nổi tiếng đến mua.
Trước Tết Nguyên đán hơn 1 tháng, thời tiết rét đậm rét hại kéo dài khiến người dân trồng đào, quất đứng ngồi không yên.