
Vườn tiêu hữu cơ bạc tỉ
Trong khi nhiều nông dân trồng tiêu ở Tây nguyên quay cuồng trong cơn bĩ cực do tiêu chết hàng loạt, rớt giá thì vườn tiêu xen bơ hữu cơ của anh Võ Trọng Hùng (Gia Lai) vẫn xanh tốt, cho thu hoạch tiền tỉ mỗi năm.
Tốt nghiệp đại học công nghệ thông tin, nhưng Nguyễn Vũ Phong (30 tuổi, ngụ ấp Tân Lộc, xã Lâm Tân, H.Thạnh Trị, Sóc Trăng) lại quyết định khăn gói về quê khởi nghiệp.
Thua lỗ vì giá liên tục giảm, người trồng tiêu ở Phú Quốc (Kiên Giang) giảm dần diện tích và nguy cơ cây tiêu có từ lâu đời ở huyện đảo này sẽ bị “xóa sổ”.
Hơn 5.500 ha tiêu chết vì dịch bệnh, thêm vào đó giá thành giảm mạnh khiến hàng ngàn người dân trồng tiêu ở Gia Lai lâm vào cảnh lao đao.
Mặc dù đến vụ thu hoạch tiêu nhưng hiện nay nông dân H.Châu Đức nói riêng và các địa phương khác ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đứng ngồi không yên vì không có người hái.
Anh Võ Phúc Hậu, Bí thư Chi đoàn thôn Thạch Long 2 (28 tuổi, xã Ân Tường Đông, H.Hoài Ân, Bình Định), là chủ một trang trại trồng trọt có thu nhập trên 400 triệu đồng mỗi năm và được nhiều người biết đến ở H.Hoài Ân.
Giá hồ tiêu trượt dốc không phanh, tiêu chết hàng loạt khiến hàng ngàn nông dân của Gia Lai khốn khổ với loại cây từng được ví là “vàng đen”, nhiều gia đình ngập trong nợ nần.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ NN-PTNT, sản lượng tiêu VN đạt khoảng 240.000 tấn, chiếm gần 48% sản lượng tiêu thế giới.
Giá tiêu xuống thấp cộng với giá chuối cấy mô đang cao ngất ngưởng khiến nhiều hộ dân ở tỉnh Đồng Nai quyết định chặt bỏ cây tiêu, chuyển sang trồng chuối cấy mô.
Đó là tình cảnh hiện tại của người nông dân trồng tiêu trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Giá tiêu xuất khẩu bình quân trong năm 2017 chỉ đạt 5.200 USD/tấn, giảm tới 35% so với năm 2016 và đây cũng là mức giá thấp nhất kể từ tháng 1.2013, theo thống kê của Tổng cục Hải quan.
Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Trị cho hay đến thời điểm hiện tại trên địa bàn tỉnh đã có 323 ha hồ tiêu bị nhiễm bệnh chết nhanh, trong đó 48 ha nhiễm nặng và 19 ha có nguy cơ mất trắng.