
Xuất khẩu thủy sản đình trệ đến hết tháng 10
Nguyên nhân là do nhiều nhà nhập khẩu thủy sản của Việt Nam thông báo tạm ngưng nhận hàng vì sức tiêu dùng giảm.
Công nhân vay tín dụng đen không trả được nợ, chủ doanh nghiệp bị các đối tượng cho vay tấn công khủng bố bằng nhiều thủ đoạn quấy rối, làm phiền. Đó là nỗi bức xúc hiện nay của nhiều doanh nghiệp.
Ngày 25.7, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết thực trạng trên đang xảy ra phổ biến trong cộng đồng doanh nghiệp ngành này.
Bên cạnh cước vận tải, nỗi lo lớn nhất của các doanh nghiệp thủy sản chính là lạm phát ở các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ, Nhật, EU... khiến sức mua yếu.
Đây là thông tin vừa được Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) công bố.
Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ cả năm 2022 dự kiến sẽ đạt khoảng 1,1 tỉ USD, tăng 45% so với năm 2021.
Mỹ là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam, tăng trưởng tốt trong những tháng đầu năm 2022. Tuy nhiên trước áp lực của lạm phát, thị trường này dự báo sẽ có nhiều biến động đặc biệt trong chính sách.
Trong khi một số ngành xin giảm chỉ tiêu kim ngạch thì ngành nông nghiệp lại dự báo đạt tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 55 tỉ USD, vượt 5 tỉ USD so với chỉ tiêu của Chính phủ giao.
Hiện nay nhiều nhà máy chế biến tôm xuất khẩu ở ĐBSCL lo thiếu nguyên liệu do nguồn cung khan hiếm và giá tôm nguyên liệu tăng 10.000 - 30.000 đồng/kg.
Xuất khẩu cá tra 5 tháng đầu năm tăng trưởng gần 90%, đạt trên 1,2 tỉ USD. Xuất khẩu cá tra sang các thị trường chính đều tăng mạnh, nhất là thị trường Mỹ, EU và Trung Quốc.
Giá cua ghẹ trong nước đang duy trì mức cao, một trong những nguyên nhân là do xuất khẩu thuận lợi, đặc biệt thị trường Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ.
Chính sách zero-Covid của Trung Quốc trong thời gian qua gây rất nhiều khó khăn cho xuất khẩu nông sản Việt Nam. Nhưng đến thời điểm này, chính sách đó lại tạo thêm cơ hội thị trường cho doanh nghiệp Việt.