
Bà cụ lượm ve chai lay lắt nuôi hai cháu nhỏ
Tuổi già sức yếu, bà Nguyễn Thị Lý (ở trọ trong hẻm 2117, P.6, Q.8, TP.HCM) vẫn phải lượm ve chai nuôi hai cháu nhỏ.
Bản tin Covid-19 ngày 4.2 của Báo Thanh Niên được phát tại địa chỉ Thanhnien.vn và kênh YouTube Báo Thanh Niên. Bản tin sẽ cập nhật các tin tức về dịch Covid-19 cùng công tác phòng chống dịch của các địa phương trong nước cũng như diễn biến dịch bệnh trên thế giới.
Năm mới Nhâm Dần với nhiều người lao động, nhập cư lên TP.HCM là một mong mỏi năm mới sẽ hết hẳn dịch bệnh, yên tâm làm việc, mưu sinh để có đồng ra đồng vào nuôi sống bản thân và gia đình bởi với họ ký ức Covid-19 trong năm Tân Sửu quá khủng khiếp.
Một nhóm người nghiện ngang nhiên “chiếm cứ” nhà vệ sinh công cộng tại công viên 23.9 làm nơi hút chích ma túy, gây bất an cho người dân. Khi nhận được phản ánh, Công an Q.1 (TP.HCM) đã bố trí lực lượng trinh sát triệt xóa tụ điểm này.
Dù được khóa bằng 2 ổ khóa kiên cố nhưng vựa ve chai của ông T. vẫn bị kẻ gian đột nhập, lấy trộm chiếc xe ba gác máy chở đầy hàng hóa.
Vợ chồng bà Lại Thị Yến (54 tuổi) và ông Huỳnh Văn Tám Em (57 tuổi) khiến nhiều người nể phục bởi nghị lực vượt qua khó khăn để nuôi 3 người con bị nhiễm chất độc da cam.
Bắt đầu từ năm 2016, nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn do anh Nguyễn Vương Trường Thành (27 tuổi) là trưởng nhóm đã miệt mài giúp đỡ những mảnh đời khó khăn, cơ nhỡ chọn hè phố làm nơi ngả lưng mỗi đêm.
Nhặt ve chai dành dụm từng đồng nuôi cháu ngoại ăn học, nhưng từ hơn nửa học kỳ nay, cháu không được học trực tuyến vì không có máy. Bà ngoại mất ngủ lo sợ sau này cháu đã mồ côi mà còn chịu cảnh đời mù chữ… Tất cả đều có trong một chương trình mà ai cũng khóc...
Không may mắc bệnh hiểm nghèo, anh Nguyễn Văn Hổ (29 tuổi, ngụ KP.Sư Nam, TT.Hòn Đất, H.Hòn Đất, Kiên Giang) vẫn sống lạc quan, nỗ lực cống hiến sức trẻ vào những hoạt động tình nguyện có ích cho cộng đồng.
Dịch Covid-19 quét qua, cả xóm ve chai Sài Gòn thành F0. Sau 2 tháng, bà con vẫn chưa hoàn hồn vì nhiều lần mê man tưởng ‘chết đi sống lại’, người không vượt qua được cửa tử, người đi viện… Cuộc sống bình thường mới trở lại, thích nghi với đại dịch ai cũng mừng nhưng cũng đầy nỗi lo toan.
10 năm qua, thầy giáo Trương Vĩnh Đặng đã âm thầm vẽ nên những nụ cười trên môi người nghèo khó.
Bộ ảnh 'Ngoại Hoa và chú chó Sushi' của chàng trai mê nhiếp ảnh gây xúc động cho nhiều người bởi câu chuyện về một cụ bà nghèo mưu sinh bằng nghề nhặt ve chai với tình yêu thương động vật.