6
Ngô Thì Nhậm (hay Ngô Thời Nhiệm, 1746 - 1803) là vị Binh bộ Thượng thư có công lớn giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh. Ông rất thông minh với câu đối ứng nổi tiếng: “Thế Chiến Quốc, thế Xuân Thu, gặp thời thế, thế thời phải thế”.
6
Từng là vị vua nhiều vợ của nhà Nguyễn với 21 người vợ, trong đó được sử sách nhắc đến nhiều có các bà: Tống Thị Lan, Trần Thị Đang và Lê Ngọc Bình nhưng bất ngờ hơn, vua Gia Long lại là "em cột chèo” với vua Quang Trung.
13
Sau khi bài viết về chân dung được cho là của vua Quang Trung qua bức vẽ của hai họa gia đời nhà Thanh khi vua sang Trung Hoa năm Canh Tuất (1790) gây ra nhiều tranh cãi, nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính đưa ra những kiến giải xoay quanh câu chuyện này.
92
Bức chân dung thể hiện gương mặt khá hom hem, tiều tụy của vua Quang Trung do họa sĩ nhà Thanh vẽ được in trong cuốn Đi tìm chân dung vua Quang Trung của nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính có thể gây sốc cho độc giả.
0
Những cuốn sách với nguồn tài liệu đa dạng gần đây đã mang đến góc nhìn mới về sử Việt. Các phát hiện dù đôi khi gây tranh cãi vẫn là một cách làm sáng tỏ thêm nhiều góc khuất trước đây và phong phú cho sách sử Việt Nam.
0
Đến hẹn lại lên, cứ vào mùng 9 Tết hàng năm, hàng ngàn người dân và du khách khắp nơi lại đổ về xã An Xuân, H.Tuy An (Phú Yên) để hòa vào cuộc đua có lẽ có một không hai: đua ngựa gò Thì Thùng.
0
Sáng mùng 5 tết (ngày 20.2), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tới dự lễ hội kỷ niệm 229 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa tại Hà Nội.
0
Sáng 24.11, tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học Tây Sơn thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn.
0
Dòng họ Trương ở làng Mỹ Khê (xã Tịnh Khê, H.Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) có nhiều người hiển đạt. Gia phả dòng họ này chép rằng con cháu ngày sau thịnh vượng là nhờ vị trí đặt hai huyệt mộ tổ tiên.
1
Phạm Công Trị đã đóng giả vua trong lần tiếp chiếu ở Thăng Long, nhưng khi sang mừng thọ vua Càn Long ai mới là người chính thức "nhập cận"?
0
Năm 2012, Báo Thanh Niên trong loạt bài Theo dấu tích vương triều Tây Sơn đã đề cập thông tin phát hiện tông tích một vị giả vương của vua Quang Trung, có tước Trị an hầu, tên là Phạm Công Trị.
2
Như các sử liệu đã dẫn, trong đối sách ngoại giao với nhà Thanh, có 2 lần triều Tây Sơn cho người đóng thế vua Quang Trung, nhưng theo các tư liệu được chép cũng như vừa phát hiện thì cho thấy có đến 3 người đóng giả vua.
0
Dòng tộc Nguyễn Cửu nhiều đời làm quan lớn cho các chúa Nguyễn, trong khi ông Nguyễn Cửu Trị lại trở thành 'giả vương' của vua Quang Trung, nên những ghi chép về ông Trị trong gia phả dòng tộc có nhiều bí ẩn.
0
Vẫn còn tồn nghi chưa giải quyết rốt ráo: Nguyễn Quang Bình nhập Thanh là vua Quang Trung thực hay giả?
0
Nhóm nghiên cứu Đan Dương ra đời để kế tục sự nghiệp tìm kiếm cung điện Đan Dương và lăng mộ vua Quang Trung của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân.
1
Mặc dù chưa thể trả lời câu hỏi cung điện Đan Dương và lăng vua Quang Trung ở đâu nhưng kết quả khảo cổ học đã phát hiện dấu tích của công trình kiến trúc lớn.