
Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu
Bộ Công thương ngày 10.4 đã đề xuất Chính phủ xem xét, chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu và trình phương án giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu ở mức phù hợp.
Tại các nước châu Âu, xăng A95 được dùng khá phổ biến bên cạnh xăng sinh học E10.
Đề xuất bỏ xăng A95, chỉ bán xăng sinh học E5 của Saigon Petro gặp phản ứng mạnh vì được cho là hành vi ép người tiêu dùng.
Trước đề xuất bỏ xăng A95, để thị trường tiêu thụ xăng E5 của Saigon Petro tại buổi họp Chính phủ ngày 3.5 vừa qua, nhiều bạn đọc tiếp tục gửi email đến tòa soạn phản ánh rõ ràng: 'Tôi đề nghị không bỏ xăng A95'.
Thông tin từ Bộ Công thương, một số doanh nghiệp (DN) đầu mối xăng dầu tiếp tục kiến nghị sớm 'khai tử' xăng RON95 (A95).
Liên quan đến kiến nghị của Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM (Saigon Petro) về chính sách phát triển xăng sinh học, Bộ Công thương vừa có văn bản trả lời cho doanh nghiệp đồng thời bác đề nghị cho 'hồi sinh' lại xăng A92.
Kiến nghị 'hồi sinh' xăng A92 của Công ty TNHH một thành viên dầu khí TP.HCM (Saigon Petro) không nhận được sự ủng hộ của nhiều người.
Trong khi một doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu phía nam đề xuất nên cho bán trở lại xăng A92 thì một số nhà kinh doanh xăng dầu lớn lại tỏ ra không mấy mặn mà với đề xuất này.
Người tiêu dùng lại tiếp tục nghi ngại và lo lắng về mức độ hao hụt xăng E5 RON 92 (E5) cao hơn so với xăng RON 95 (A95) trong quá trình sử dụng.
Các dòng ô tô, xe máy sử dụng xăng E5 sẽ chạy không vọt thậm chí hao nhiên liệu; có thể làm hư hỏng một số bộ phận dẫn nhiên liệu bằng chất liệu cao su không đảm bảo chất lượng, gây rò rỉ xăng.
Sau hơn 1 tuần thay thế xăng A92 bằng xăng sinh học E5, người dân vẫn chưa mấy mặn mà với xăng E5 mà đang có xu hướng chuyển sang mua xăng A95 nhiều hơn.
Đó là liên bộ Công thương - Tài chính trong đợt điều chỉnh giá xăng ngày 4.1 vừa rồi cũng như trong việc tuyên truyền, khuyến khích người dân tự nguyện chuyển sang sử dụng xăng sinh học E5.