
Hà Nội cấm các trường tổ chức dạy thêm trong thời gian nghỉ hè
Một trong những hướng dẫn Sở GD-ĐT Hà Nội vừa đưa ra đối với các trường phổ thông trong thời gian nghỉ hè là không tổ chức dạy thêm, học thêm dưới bất kỳ hình thức nào.
Dạy thêm, học thêm đã trở thành chủ đề gây tranh luận trong nhiều năm qua. Mới đây, vấn đề này lại làm “nóng” nghị trường, cho thấy cần có phương án giải quyết căn cơ, không né tránh.
Những ngày qua, trên diễn đàn Quốc hội lại nóng lên câu chuyện về dạy thêm, học thêm.
Một thầy giáo Đài Loan đăng tải các bài dạy toán trên một website khiêu dâm hàng đầu thế giới sau khi lò luyện thi của thầy bị mất học viên và phải ngừng hoạt động.
Một lần nữa, vấn đề dạy thêm, học thêm nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu quốc hội trong phiên chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn vào ngày 11.11.
Nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn, tranh luận với Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn về chất lượng dạy học trực tuyến, sách giáo khoa, cho thấy sự lo lắng của cử tri trước vấn đề này.
Lần đầu đăng đàn trả lời chất vấn tại Quốc hội, Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nêu quan điểm về việc chấm dứt dạy và học theo văn mẫu.
Lệnh cấm dạy thêm ở Trung Quốc bị cho là đang khiến ngành dạy thêm trị giá hàng ngàn tỉ nhân dân tệ sụp đổ, với hàng triệu giáo viên và gia đình bình thường gánh tổn thất.
Theo kế hoạch, toàn bộ học sinh các cấp ở TP.Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) sẽ đi học trở lại tại trường ngày 1.11. Tuy nhiên, thành phố lại ghi nhận nhiều ca F0 trong cộng đồng nên một lần nữa học sinh lại 'lỡ hẹn'…
Học sinh khối 1, 2, 5 (cấp tiểu học), khối 6, 9 (cấp trung học cơ sở), khối 10,12 (cấp trung học phổ thông) tại TP.Đông Hà (Quảng Trị) sẽ được đi học trực tiếp bắt đầu từ ngày 21.10.
Bất chấp quy định cấm dạy thêm, các bậc phụ huynh ở Trung Quốc vẫn đang ngầm thuê gia sư nhằm cho con đạt được điểm cao hơn trong các kỳ thi.
Các bậc cha mẹ ở Trung Quốc đang đổ xô đi thuê gia sư cho con sau khi chính phủ ra quyết định kiểm soát chặt chẽ các công ty cung cấp dịch vụ dạy thêm vào tuần trước.