
Tài liệu Trung Quốc về Hải chiến Hoàng Sa: Tưởng Giới Thạch không hợp tác với đại lục?
(TNO) Bắc Kinh từng cay đắng thừa nhận trong Hải chiến Hoàng Sa năm 1974, Tưởng Giới Thạch đã không hề 'giúp đỡ' đại lục, thậm chí còn chặn một số tàu của đại lục khi đi qua eo biển Đài Loan.

Một sự thật khác về Hải chiến Hoàng Sa (?)
(TNO) Như đã đề cập từ đầu, tường thuật về Hải chiến Hoàng Sa 1974 của người trong cuộc có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Theo một bài viết của trung tá Lê Văn Thự (cựu Hạm trưởng HQ-16) được công bố vào năm 2004 tại Mỹ, thì trong suốt trận hải chiến vào sáng 19.1.1974, ông đã không hề biết tàu HQ-4 và HQ-5 ở đâu và cũng không liên lạc được với đại tá Hà Văn Ngạc, là chỉ huy cao nhất tại hiện trường.

Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 4: Nổ súng chống giặc
(TNO) Sau nhiều ngày giằng co, cuối cùng súng đã nổ trên biển Hoàng Sa. Trận hải chiến chỉ diễn ra trong hơn 30 phút (không kể các cuộc đụng độ trên đảo), nhưng thời gian ngắn ngủi đó đã để lại cho tất cả người Việt Nam những mất mát vô cùng.

Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 3: Tương quan lực lượng
(TNO) Trong trận hải chiến Hoàng Sa vào ngày 19.1.1974, phía Việt Nam Cộng Hòa có 4 tàu chiến, đối đầu với 6 chiến hạm của Trung Quốc.

Nuôi chí giành lại Hoàng Sa
(TNO) Lịch sử Việt Nam cho thấy dù có 1.000 năm Bắc thuộc, đến cuối cùng ông cha ta cũng khôi phục lại được độc lập cho Việt Nam. Nhưng những điều đó thành hiện thực là do những nỗ lực đấu tranh không mệt mỏi, ngọn lửa ý chí được nuôi dưỡng và được truyền qua các thế hệ.

Tiến sĩ Nguyễn Nhã: Cần vinh danh những người hy sinh khi bảo vệ Hoàng Sa
(TNO) 'Tôi từng đề nghị vinh danh những ai hy sinh trong sự nghiệp bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa. Bản thân tôi sẽ mãi mãi dõi theo Hoàng Sa’, tiến sĩ Nguyễn Nhã.

Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 2: Hành quân giữ đảo
(TNO) Sự kiện Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngụy xưng chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa vào ngày 11.1.1974 là lời thách thức trắng trợn đối với chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa. Ngay lập tức, chính quyền Sài Gòn đã có phản ứng bằng ngoại giao và quân sự.

Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại
(TNO) Ngày 19.1.1974, Trung Quốc xua quân xuống cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa lúc bấy giờ đang thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa. Trong hoàn cảnh có nhiều bất lợi, các quân nhân Việt Nam vẫn nổ súng chống lại kẻ xâm lược nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương. Cuộc vệ quốc thất bại. Hoàng Sa rơi vào tay ngoại bang.