Bạn cần biết
Tiện ích
Liên hệ
Theo dõi báo trên
Podcast
Quảng cáo
Đặt báo
Đăng nhập
Bình luận mới được duyệt
Xem tất cả
Thông tin tài khoản
Đổi mật khẩu
Tin đã lưu
Tin đã xem
Đăng xuất
Chính trị
Chính trị
Thời sự
Thời sự
Thế giới
Thế giới
Kinh tế
Kinh tế
Đời sống
Đời sống
Sức khỏe
Sức khỏe
Giới trẻ
Giới trẻ
Giáo dục
Giáo dục
Du lịch
Du lịch
Văn hóa
Văn hóa
Giải trí
Giải trí
Thể thao
Thể thao
Công nghệ
Công nghệ - Game
Xe
Xe
Video
Video
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Thời trang trẻ
Thời trang trẻ
Đóng menu
Chào ngày mới
Tin 24h
Tin thị trường
Tin 360
Video
Podcast
Magazine
Tiện ích
Bạn cần biết
Liên hệ
Thông tin toà soạn
Liên hệ quảng cáo
Gà rô ti
Ngon lạ mì sườn kho trên đường Nguyễn Thiện Thuật
Hành trình của cọng mì và sợi hủ tiếu của người Hoa trong ẩm thực Việt là một chủ đề khá thú vị. Trong đó phải kể đến cọng hủ tiếu dai trong hủ tiếu Nam Vang, vốn được sáng tạo bởi những người Mẫn Nam (Phúc Kiến) trong giai đoạn di cư về phía những nước Đông Nam Á, với bột gạo là nguyên liệu chính. Do không có nguyên liệu làm cọng mì, họ đã dùng nguyên liệu tại chỗ là gạo để chế sợi thay cho mì. Bởi từ đầu thế kỷ trước, 3 nước Đông Dương đã là một vựa gạo khổng lồ với sản lượng xuất khẩu lên đến hơn 1.5 triệu tấn hàng năm. Tuy cọng hủ tiếu được sản sinh ở những nước Đông Dương xưa (có thể từ thế kỷ 17 đến 18), thì sợi mì vẫn tồn tại song song trong đời sống ẩm thực của cộng đồng Hoa kiều. Và cụm từ "hủ tiếu mì" như một mặc định rằng những tiệm ăn của người Hoa luôn sẵn sàng phục vụ 2 món ăn đặc trưng này. Thiếu 1 trong 2, xem như là "trật bài".
Top