
Đại học sẽ tự chủ ở mức cao nhất
Hôm qua (6.1), Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định 99 hướng dẫn luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật GD ĐH.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chuyên trách để thảo luận, góp ý kiến về 3 dự án luật dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 7 vào tháng 5 tới.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga đề nghị bổ sung chuẩn mực đạo đức nhà giáo vào luật Giáo dục, để ngăn chặn tình trạng giáo viên có hành vi bạo hành, xâm hại học sinh như vừa qua.
Sáng nay (21.2), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc phiên họp thứ 31 tại Hà Nội.
Ban đại diện cha mẹ học sinh, trẻ mầm non được đưa vào quy định trong dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi).
Ông Trần Đức Cảnh, thành viên Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực, cho rằng luật Giáo dục đại học sửa đổi có nhiều tiến bộ về tự chủ đại học, tuy nhiên điều quan trọng là phải tạo ra được sự tự chủ về mặt học thuật để trường trưởng thành sánh vai với các trường quốc tế.
Đại biểu Quốc hội đề nghị các chương trình thí điểm, thực nghiệm phải được Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua.
Hôm qua tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng cộng sản VN và Bộ GD-ĐT phối hợp tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Tự chủ đại học - Xu thế phát triển tất yếu'.
Lo ngại về chất lượng đào tạo và trình độ giáo viên là những ý kiến nổi bật trong hội nghị góp ý dự luật giáo dục sửa đổi do đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức vào sáng 2.10.
Có cần phải tổ chức một kỳ thi trung học phổ thông (THPT) hay không là một trong những vấn đề Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội xin ý kiến trong dự thảo luật Giáo dục sửa đổi.
Hai nội dung tăng lương nhà giáo và miễn học phí THCS được đề xuất đưa trở lại trong dự thảo luật Giáo dục sửa đổi, dự kiến sẽ trình ra Quốc hội để thông qua tại kỳ họp thứ 6 tới đây.