• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên
Sống khỏe

Những thói quen cần thay đổi

28/08/2015 03:03 GMT+7

Bạn có ý định mang thai, đang mang thai hay đang cho con bú. Hãy thay đổi một số thói quen cũ không có lợi cho sức khỏe của bạn & bé yêu của bạn.

Thúy Hà

 

Muốn có đứa con khỏe mạnh hãy tránh xa rượu, thuốc lá!

Có bao giờ bạn tự hỏi rằng tại sao, các nhóm chất này luôn luôn song hành và bao giờ bác sĩ cũng nêu ra câu hỏi đầu tiên khi tư vấn khám thai cho bạn. Trên thực tế, các nhóm chất này cực kỳ nguy hiểm, chúng có thể gây ra những nguy hại cho trẻ hoặc thậm chí gây sẩy thai.

 

13

 

Nghiện thuốc lá luôn đe dọa gây sẩy thai, chảy máu, sanh non; thậm chí chúng có liên quan đến hội chứng tử vong đột ngột ở thai nhi. Những bé sinh ra từ thai phụ nghiện thuốc lá thường có chỉ số IQ thấp và cơ địa kém phát triển hơn những trẻ bình thường khác. Chứng nghiện rượu cũng không hề thua kém, chúng lá tác nhân gây nguy cơ sinh con bị hội chứng thai nhi nghiện rượu nghiện rượu (Fetal Alcohol Syndrome- FAS). Hội chứng này gây ra các hậu quả nghiêm trọng như chậm phát triển về trí não, kém phát triển về thể chất, khiếm khuyết ở mặt và kích thước đầu nhỏ.

 

Bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây tác hại cho trẻ

Không phải chỉ lúc mang thai bạn mới cần kiêng kị không dùng thuốc. Khi cho con bú, bạn cũng phải thận trọng. Các nhà chuyên môn cảnh báo, tất cả các thuốc có tác dụng toàn thân khi dùng cho mẹ đang cho con bú đều bài tiết qua sữa gây tác dụng lâm sàng có hại ở trẻ. Mặc dù người mẹ dùng thuốc không thấy biểu hiện nguy cơ nào, như trẻ uống vào có thể bị dị ứng, như trường hợp mẹ uống thuốc kháng sinh penicillin.

 

46

 

Thuốc bài tiết qua sữa nhiều là thuốc chứa dẫn chất iod (dung dịch Lugol, dùng trong trị bệnh cường giáp), thuốc này đặc biệt tiết qua sữa nhiều với nồng độ vượt quá so với nồng độ thuốc có trong máu người mẹ, do đó người mẹ không bị gì nhưng trẻ bị ức chế tuyến giáp có thể đưa đến nguy hiểm. Các thuốc phụ khoa dùng ngoài tưởng chừng là vô hại, nhưng vẫn có khả năng phần nào đó thuốc vào máu để vào sữa gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của trẻ. Người mẹ dùng bất kỳ loại thuốc nào cũng đòi hỏi có sự cân nhắc thật kỹ khi có sự chỉ định của thầy thuốc, chỉ dùng khi thật cần thiết.

 

Chỉ nên dùng đủ chứ không nên dùng thừa thãi

Cái gì cũng có tính 2 mặt, nếu bạn dùng đủ, vừa phải thì rất tốt song nếu dùng thừa thãi sẽ rất có hại. Trong ăn uống cũng vậy, đừng bao giờ nghĩ bạn nghĩ ăn cho cả mẹ và con mà dung nạp một cách vô lối. Các nguy cơ hiểm nguy đang đe dọa sức khỏe con của bạn đấy.

 

11

 

Lấy một vài ví dụ nhỏ để bạn biết được mức độ nguy hiểm của nó: nếu phụ nữ mang thai mà ăn quá nhiều đường sẽ làm tăng lượng đường trong máu, gây ra tình trạng béo phì, dị tật thai nhi, nhiễm độc thai, khó sinh… Bên cạnh đó, mẹ bầu có lượng đường trong máu cao sẽ làm hệ miễn dịch yếu hơn, dễ nhiễm bệnh, nhiễm khuẩn gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi; hay việc bổ sung dư thừa hàm lượng canxi cần thiết cũng dẫn đến tình trạng thừa canxi, gây ra các dị tật không đáng có như trẻ sinh ra sớm đóng thóp, xương hàm nhô, động mạch chủ thu nhỏ…

 

 

Top
Top