Bức hình chụp toàn bầu trời trên tập hợp dữ liệu thu thập trong suốt 9 năm dài do tàu phi hành, giờ đã "về hưu", là WMAP thực hiện.
WMAP được phóng lên quỹ đạo vào năm 2001, từ đó nó di chuyển dần đến điểm cách trái đất khoảng 1,6 triệu km, theo hướng đối diện mặt trời.
|
Trong quá trình này, nó quét các vùng trời, lập bản đồ các vùng “nóng” của vũ trụ khi còn non trẻ với độ chính xác cao, theo Space.com.
Kết quả là một bức ảnh về nhiệt độ của bức xạ còn sót lại sau sự kiện Big Bang, vào thời điểm vũ trụ mới khoảng 375.000 năm tuổi.
Dựa trên những thay đổi của bức xạ vi sóng, thể hiện qua màu sắc, các nhà thiên văn học có thể dự đoán được một số diễn biến sau đó của vũ trụ, từ đó đưa ra những giả thuyết có độ chính xác cao về nguồn gốc và bản chất của vũ trụ.
Hạo Nhiên
>> Những hố đen lớn nhất vũ trụ
>> Thiên hà già nhất vũ trụ
>> Cách hữu hiệu đối phó rác vũ trụ
>> Viễn cảnh tàu vũ trụ đáp như trực thăng
>> Vũ trụ đang khủng hoảng
>> Trạm vũ trụ tăng độ cao nhằm đón tàu Soyuz
>> Vũ trụ nhân tạo
>> Vũ trụ sẽ dần tan biến?
>> Mùi của vũ trụ
>> Tàn tích của vũ trụ sơ khai
Bình luận (0)