Phát hiện mới giúp ngăn ngừa suy giảm thị lực và bệnh mắt

11/11/2015 08:00 GMT+7

Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra nguyên nhân sâu xa của nhiều bệnh lý nguy hiểm ở mắt dẫn đến thị lực kém, mù lòa như: thoái hóa hoàng điểm, đục thủy tinh thể… chủ yếu là do sự suy giảm chức năng của lớp tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE.

Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra nguyên nhân sâu xa của nhiều bệnh lý nguy hiểm ở mắt dẫn đến thị lực kém, mù lòa như: thoái hóa hoàng điểm, đục thủy tinh thể… chủ yếu là do sự suy giảm chức năng của lớp tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE.

TS-BS Trần Thị Phương Thu       
Tầm quan trọng của RPE
Mắt là cơ quan có cấu trúc hết sức tinh vi, thường được ví như một chiếc máy ảnh, nhưng thay vì lưu giữ hình ảnh qua phim, mắt lại tập trung ánh sáng trên võng mạc. Từ đây, các tín hiệu ánh sáng sẽ được chuyển đến não bộ để hình thành các hình ảnh giúp con người nhận biết, ghi nhớ, tư duy… Để đảm bảo chức năng này, võng mạc khỏe mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong đó, RPE là thành phần quan trọng nhất, gần như quyết định hoàn toàn mọi hoạt động của võng mạc.
Về cấu tạo, RPE là lớp tế bào duy nhất có khả năng tiếp xúc với các tế bào thần kinh thị giác (các tế bào nón và tế bào que giúp tiếp nhận các tín hiệu hình ảnh, màu sắc cả trong điều kiện ánh sáng đầy đủ và bóng tối). Do đó, toàn bộ việc nuôi dưỡng các tế bào thị giác đều do RPE đảm nhiệm.
Ngoài ra, RPE còn có vai trò bảo vệ các tế bào thần kinh thị giác nhờ khả năng hấp thụ tia cực tím và các chất gây hại sản sinh ra trong sản sinh ra trong các phản ứng oxy hóa. Do đó, khi các tế bào RPE bị tổn thương, suy yếu, các tế bào thị giác sẽ thiếu nguồn dưỡng chất nuôi dưỡng, không được bảo vệ nên dễ bị teo, chết đi và bong ra ảnh hưởng đến chức năng nhìn của mắt với các triệu chứng như mỏi, khô, nhức; nhìn mờ, nhòe, nhìn hình biến dạng, thấy điểm mờ đen trước mắt, thấy mọi vật nhạt màu,... dẫn đến suy giảm thị lực, trường hợp nặng có thể gây mù vĩnh viễn.
Nhiều triệu chứng và bệnh mắt có nguồn gốc từ sự suy yếu của RPENhiều triệu chứng và bệnh mắt có nguồn gốc từ sự suy yếu của RPE
Nghiên cứu được công bố trên website chính thức của Trung tâm thông tin quốc gia về công nghệ sinh học Mỹ (NCBI) gần đây của các nhà khoa học thuộc ĐH Washington đã chỉ rõ: “RPE rất quan trọng đối với sức khỏe võng mạc, nếu hoạt động của nó bị ảnh hưởng, sẽ dẫn đến suy giảm thị lực”.
Hội nghị Nhãn khoa châu Âu lần thứ 15 về chủ đề Võng mạc năm 2015 tại Pháp cũng khẳng định, bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc có vai trò đặc biệt quan trọng giúp bảo vệ mắt từ bên trong, phòng ngừa và hạn chế các bệnh về mắt như thoái hóa hoàng điểm, suy giảm thị lực và mù lòa. Qua đó có thể thấy, bảo vệ RPE chính là yếu tố then chốt và là mục tiêu quan trọng của việc dự phòng và điều trị các bệnh lý về mắt.
Phát hiện mới về RPE giúp tìm ra giải pháp đột phá chăm sóc và bảo vệ mắt
Phát hiện về vai trò của RPE đã tạo ra một bước đột phá trong việc kiểm soát và phòng ngừa bệnh lý về mắt từ bên trong. Đó là cung cấp dưỡng chất chuyên biệt cho mắt nhằm bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE, từ đó nuôi dưỡng, bảo vệ các tế bào thần kinh thị giác, đảm bảo chức năng của mắt.
Tinh chất Broccophane thiên nhiên có trong WIT có tác dụng ưu việt trong bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE, phòng ngừa ngừa bệnh lý về mắt
Tinh chất Broccophane thiên nhiên có trong WIT có tác dụng ưu việt trong bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE, phòng ngừa ngừa bệnh lý về mắt
Nhờ sự tiến bộ của công nghệ sinh học phân tử, mới đây các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra tinh chất Broccophane thiên nhiên (chiết xuất từ một loại bông cải xanh rất giàu Sulforaphane) giúp tăng cường Thioredoxin - loại protein phân tử nhỏ, có khả năng bảo vệ tế bào biểu mô sắc tố võng mạc ưu việt. Thioredoxin giúp gia tăng hoạt động và bảo vệ lớp tế bào biểu mô sắc tố võng mạc - RPE bằng 3 cơ chế: hoạt hóa, chuyển mã thông tin giữa các tế bào; làm chậm quá trình thoái hóa tế bào và bảo vệ tế bào thị giác trước sự tấn công của các chất gây hại sinh ra trong các phản ứng oxy hóa.
Theo kết luận của ĐH Y khoa Johns Hopkins (Mỹ), Broccophane làm tăng khả năng hoạt động của các tế bào võng mạc một cách tự nhiên nên có thể phòng ngừa tình trạng thoái hóa hoàng điểm và các bệnh về mắt khác, giữ cho mắt luôn tinh anh, khỏe mạnh.
Khoảng 75% trường hợp mù lòa có thể phòng, tránh khỏi nếu kiểm soát tốt bệnh mắt và hiểu rõ về “thủ phạm” góp phần gây ra tình trạng này
  
Trong chăm sóc mắt hằng ngày, lưu ý tránh các yếu tố gây hại như: tia cực tím, hóa chất, khói bụi, tia hàn, nguồn nước bẩn, các chấn thương và hạn chế tiếp xúc quá nhiều với ánh sáng xanh có hại trong các loại màn hình máy tính, tivi, điện thoai, đèn led,... nên đi khám mắt định kỳ để phát hiện các nguy cơ gây bệnh mắt, phòng ngừa suy giảm thị lực, mù lòa.
Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.