Bạn cần biết
Tiện ích
Liên hệ
Theo dõi báo trên
Podcast
Quảng cáo
Đặt báo
Đăng nhập
Bình luận mới được duyệt
Xem tất cả
Thông tin tài khoản
Đổi mật khẩu
Tin đã lưu
Tin đã xem
Đăng xuất
Chính trị
Chính trị
Thời sự
Thời sự
Thế giới
Thế giới
Kinh tế
Kinh tế
Đời sống
Đời sống
Sức khỏe
Sức khỏe
Giới trẻ
Giới trẻ
Giáo dục
Giáo dục
Du lịch
Du lịch
Văn hóa
Văn hóa
Giải trí
Giải trí
Thể thao
Thể thao
Công nghệ
Công nghệ - Game
Xe
Xe
Video
Video
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Thời trang trẻ
Thời trang trẻ
Đóng menu
Chào ngày mới
Tin 24h
Tin thị trường
Tin 360
Video
Podcast
Magazine
Tiện ích
Bạn cần biết
Liên hệ
Thông tin toà soạn
Liên hệ quảng cáo
40 năm Hải chiến Hoàng Sa
Người quản nội trưởng trên khu trục hạm HQ-4
(TNO) Không lâu sau cuộc hải chiến Hoàng Sa năm 1974, người quản nội trưởng trên khu trục hạm HQ-4 ấy trở về với quê hương, ruộng vườn. Mặc dù 40 năm đã qua đi, ký ức về trận hải chiến bi hùng để bảo vệ biển đảo của tổ quốc vẫn chưa bao giờ nguôi trong ông.
Hải chiến Hoàng Sa 1974: Sống chết gạt bỏ sang một bên
40 năm hải chiến Hoàng Sa: Nghe 'Thuật hoài' trước khi xung trận
Hải chiến Hoàng Sa 1974: Căm phẫn vì lẽ cạn tình
Hải chiến Hoàng Sa 1974: Vác bụng bầu chạy tìm xác chồng
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 7: Mùa xuân tủi hận
Hải chiến Hoàng Sa 1.1974: Trận chiến không chỉ 30 phút
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 6)
Bấy giờ nhiệm sở tác chiến đã giải tán từ lâu nhưng tới giờ tôi mới rời được đài chỉ huy. Trên hành lang xuống nơi nghỉ ngơi, tôi chứng kiến một sự nhớp nhúa kinh hoàng sau chiến trận. Do hệ thống quạt hút và quạt thổi bị trúng đạn hư hỏng hoàn toàn nên hành lang bên dưới tàu nóng hầm hập, tanh đến ngộp thở: mùi máu, mùi cồn, bông băng nhuộm máu…
Hoàng Sa - 40 năm chưa hề đi qua
(TNO) 1. Một sáng tháng 5.2011, tôi được tiếp một vị khách lạ. Một hình ảnh tôi không thể nào quên được. Mái tóc bạc trắng. Cái nhìn sâu thẳm. Giọng trầm đầy hoài niệm. Và cái cách ông chào tôi cũng rất lạ: “Chú đã ở Hoàng Sa”.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 5)
Đúng 10 giờ 20, bốn chiến hạm được lệnh đồng loạt khai hỏa. Như đã chuẩn bị trước, Hạm trưởng San ra lệnh "bắn", đồng thời ông cũng ra lệnh (lúc đó máy tàu đang ở vị trí stop) hai máy tiến full (bỏ qua thông lệ tiến 1, tiến 2, tiến 3); hết tay lái sang phải. Chiến hạm chồm lên phía trước và nghiêng mình sang phải nên đã tránh được loạt đại bác đầu tiên của địch.
Ý chí, kiến thức và hành động
“… Mặc dù việc giành lại Hoàng Sa là rất khó khăn, hiện nay người duy nhất có thể làm cho chúng ta mất chủ quyền là chính chúng ta”. Tiếp tục chuyên đề 40 năm Hải chiến Hoàng Sa, Thanh Niên Online xin giới thiệu bài viết của tiến sĩ Dương Danh Huy, một nhà nghiên cứu Biển Đông sống tại Anh.
Tài liệu Trung Quốc về Hải chiến Hoàng Sa: Tưởng Giới Thạch không hợp tác với đại lục?
(TNO) Bắc Kinh từng cay đắng thừa nhận trong Hải chiến Hoàng Sa năm 1974, Tưởng Giới Thạch đã không hề 'giúp đỡ' đại lục, thậm chí còn chặn một số tàu của đại lục khi đi qua eo biển Đài Loan.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 4)
Khoảng 3 giờ sáng 19.1, khi khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) và tuần dương hạm Trần Bình Trọng (HQ-5) được lệnh hành quân tiến về đảo Quang Hòa (Duncan), như đã tiên đoán việc xảy ra rất quan trọng nên Hạm trưởng San ra lệnh cho tôi kéo lên đỉnh cột cờ lá chiến kỳ...
Tài liệu Trung Quốc về Hải chiến Hoàng Sa: Lần đầu hé lộ về vũ khí
(TNO) Trong trận Hải chiến Hoàng Sa năm 1974, phía Trung Quốc chỉ có trong tay loại tàu săn ngầm lớp 6604 cũ kỹ.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 3)
Sáng 18.1, HQ-4 tiến về đảo Robert (Hữu Nhật). Lúc 8 giờ, Trung đội Biệt hải được lệnh đổ bộ lên đảo. Sau khi đổ bộ và lục soát chỉ phát hiện được những nấm mộ mới đắp không hài cốt như ở đảo Quang Ảnh.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 2)
(TNO) Lúc 11 giờ 30 ngày 17.1.1974, khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) đã có mặt tại quần đảo Hoàng Sa. Trước đó, ngày 16.1.1974, tuần dương hạm Lý Thường Kiệt (HQ-16) do Hải quân trung tá Lê Văn Thự làm hạm trưởng đã có mặt tại quần đảo Hoàng Sa. HQ-4 tiến gần đảo Quang Ảnh (Money Island), còi tác chiến vang lên. Tất cả thủy thủ đoàn đã sẵn sàng ở vị trí chiến đấu.
Hải chiến Hoàng Sa qua hồi ức một cựu quân nhân (kỳ 1)
(TNO) Là thượng sĩ giám lộ trên tàu Trần Khánh Dư HQ-4, ông Lữ Công Bảy là một nhân chứng trực tiếp của trận Hải chiến Hoàng Sa 1974. Những dòng hồi ký dưới đây của ông đã được công bố rải rác trên mạng nhưng không thực sự đầy đủ. Nhân dịp 40 năm Hải chiến Hoàng Sa, với sự đồng ý của tác giả, Thanh Niên Online xin đăng tải toàn bộ bản hồi ký này.
Đô đốc Mỹ: Chúng tôi đã ra lệnh tránh xa Hoàng Sa
(TNO) Đô đốc Thomas H. Moorer, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, khi đề cập đến xung đột tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hồi năm 1974 đã nói rằng 'Mỹ tránh xa Hoàng Sa'.
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 6: Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa
(TNO) Trận hải chiến kết thúc vào trưa 19.1.1974. Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc. Việt Nam Cộng Hòa lập tức lên kế hoạch sử dụng máy bay để tái chiếm quần đảo thuộc chủ quyền của mình.
Hải chiến Hoàng Sa: Tuyên cáo của Bộ Ngoại giao VNCH ngày 19.1.1974
(TNO) Ngay khi trận Hải chiến Hoàng Sa đang diễn ra vào ngày 19.1.1974, Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Hòa đã ra tuyên cáo lên án Trung Quốc xâm lược và khẳng định chủ quyền không thể chối cãi của VNCH tại quần đảo này. Dưới đây là toàn văn tuyên cáo.
Hải chiến Hoàng Sa: Tuyên cáo ngày 14.2.1974 của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa
(TNO) “Nghĩa vụ cao cả và cấp thiết nhất của một Chánh phủ là bảo vệ chủ quyền, độc lập và sự vẹn toàn lãnh thổ của quốc gia. Chánh phủ Việt Nam Cộng Hòa cương quyết làm tròn nghĩa vụ này, bất luận những khó khăn trở ngại có thể gặp phải và bất chấp những sự phản đối không căn cứ dầu phát xuất từ đâu.
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 5: Bỏ mình vì nước
(TNO) Các tường thuật có chi tiết mâu thuẫn nhau về Hải chiến Hoàng Sa, nhưng có một thực tế không thể chối cãi, đó là Trung Quốc đã ngang nhiên xâm lăng quần đảo của Việt Nam. Và người Việt Nam đã chiến đấu để bảo vệ chủ quyền, nhiều người đã bỏ mình vì nước.
Nuôi chí giành lại Hoàng Sa
(TNO) Lịch sử Việt Nam cho thấy dù có 1.000 năm Bắc thuộc, đến cuối cùng ông cha ta cũng khôi phục lại được độc lập cho Việt Nam. Nhưng những điều đó thành hiện thực là do những nỗ lực đấu tranh không mệt mỏi, ngọn lửa ý chí được nuôi dưỡng và được truyền qua các thế hệ.
Tiến sĩ Nguyễn Nhã: Cần vinh danh những người hy sinh khi bảo vệ Hoàng Sa
(TNO) 'Tôi từng đề nghị vinh danh những ai hy sinh trong sự nghiệp bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa. Bản thân tôi sẽ mãi mãi dõi theo Hoàng Sa’, tiến sĩ Nguyễn Nhã.
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 2: Hành quân giữ đảo
(TNO) Sự kiện Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngụy xưng chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa vào ngày 11.1.1974 là lời thách thức trắng trợn đối với chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa. Ngay lập tức, chính quyền Sài Gòn đã có phản ứng bằng ngoại giao và quân sự.
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại
(TNO) Ngày 19.1.1974, Trung Quốc xua quân xuống cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa lúc bấy giờ đang thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa. Trong hoàn cảnh có nhiều bất lợi, các quân nhân Việt Nam vẫn nổ súng chống lại kẻ xâm lược nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương. Cuộc vệ quốc thất bại. Hoàng Sa rơi vào tay ngoại bang.
Top