• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Ấn Độ giúp giảm áp lực nguồn cung vắc xin Covid-19

22/09/2021 07:37 GMT+7

COVAX vừa thông báo giảm số vắc xin Covid-19 chia sẻ cho thế giới trong năm 2021 từ 2 tỉ xuống còn 1,425 tỉ liều, tức giảm gần 30%.

Tờ The Washington Post dẫn lời Bộ trưởng Y tế Ấn Độ Mansukh Mandaviya ngày 20.9 thông báo nước này có thể bắt đầu xuất khẩu vắc xin trở lại vào tháng 10, giúp giảm bớt áp lực về nguồn cung vắc xin Covid-19 cho thế giới, đặc biệt là cơ chế chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX.
Trước đó, Reuters đưa tin COVAX vừa thông báo giảm số vắc xin Covid-19 chia sẻ cho thế giới trong năm 2021 từ 2 tỉ xuống còn 1,425 tỉ liều, tức giảm gần 30%. COVAX cũng cho biết mục tiêu 2 tỉ liều có thể sẽ đạt được vào quý 1/2022. Tính đến ngày 20.9, COVAX đã chuyển hơn 286 triệu liều vắc xin cho 141 quốc gia.

Tổng thống Biden: Mỹ sẽ tặng thêm 500 triệu liều vắc xin Covid-19 cho thế giới

Việc cắt giảm này là do nhiều yếu tố ảnh hưởng nguồn cung, trong đó có việc Viện Huyết thanh Ấn Độ (SII) - nhà cung cấp chính của COVAX - dừng xuất khẩu vắc xin sau khi dịch bệnh bùng lên trong nước vào tháng 5. Các vấn đề về sản xuất tại nhà máy của Johnson & Johnson và AstraZeneca cũng như sự chậm trễ trong việc phê duyệt vắc xin Novavax (Mỹ) cũng làm nguồn cung bị hạn hẹp.
 
Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.