• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Bangladesh triển khai lính biên phòng sau khi Myanmar in bản đồ 'lấn' đảo

08/04/2019 10:27 GMT+7

Lần đầu tiên sau 20 năm, Bangladesh hôm 7.4 đã triển khai lực lượng biên phòng vũ trang đến hòn đảo gần biên giới phía nam với Myanmar, theo AFP dẫn lời giới chức.

Lực lượng Biên phòng Bangladesh (BGB) đã công khai những hình ảnh cho thấy hàng chục binh lính mang theo súng trường đổ bộ lên Saint Martin, một đảo nhỏ trên Vịnh Bengal đang gây sóng gió trong quan hệ ngoại giao với Myanmar.
BGB cho hay việc điều động lực lượng là “hoạt động thường lệ” nhằm bảo vệ biên giới và chống buôn lậu ma túy.
Bangladesh phản ứng sau khi Myanmar cho in bản đồ thể hiện chủ quyền có đảo Saint Miguel AFP
Tuy nhiên, trung tá Sarker Mohammad Mustafizur Rahman cho hay đây là lần đầu tiên BGB triển khai lực lượng tại Saint Martin kể từ năm 1997.
“Sau hơn 20 năm, chúng tôi cảm thấy rằng nên đưa quân đến đây”, theo trung tá.
Động thái của BGB diễn ra hai tháng sau khi Bộ ngoại giao Bangladesh triệu tập đại sứ Myanmar ở Dhaka để phản đối việc một số ấn phẩm bản đồ Myanmar được xuất bản gần đây đã đưa đảo Saint Martin vào trong lãnh thổ Myanmar.
Quan hệ hai nước đã xấu đi sau khi bạo lực bùng phát khiến khoảng 740.000 người Hồi giáo thuộc tộc người thiểu số Rohingya ở Myanmar đã chạy sang nước láng giềng Bangladesh từ tháng 8.2017.
Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.