• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Cảnh báo vi rút cúm gia cầm biến đổi

30/10/2012 03:25 GMT+7

Hội thảo khoa học quốc tế về tác nhân và quản lý bệnh cúm nặng được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 29-31.10. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên, xuất hiện trong vòng 8 năm qua, cúm H5N1 vẫn là mối đe dọa của một đại dịch.

Từ năm 2003 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 123 ca mắc cúm H5N1 (đứng thứ ba thế giới), trong đó 61 ca tử vong.

Theo Bộ Y tế, đây vẫn là vi rút có độc lực cao, tỷ lệ tử vong gần 50%, có thời điểm lên đến 70-80%. Người nhiễm vi rút thường có diễn biến bệnh nhanh, tử vong do suy hô hấp, suy đa tạng. Các nhà khoa học lo ngại, sự xuất hiện các ổ dịch cúm H5N1 trên gia cầm và khả năng tái tổ hợp của vi rút này với các chủng khác có thể xảy ra sẽ tạo thành chủng vi rút có khả năng lây từ người sang người nhanh chóng hơn. Tại Việt Nam, sau một năm không xuất hiện, trong năm 2012 đã ghi nhận 2 ca nhiễm cúm gia cầm, trong đó 1 trường hợp tử vong.

Liên Châu

>> 50% bệnh nhân nhiễm cúm H5N1 tử vong
>> Dịch cúm H5N1 xuất hiện tại Quảng Bình
>> Việt Nam sản xuất vắc xin cúm H5N1

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.