Nhiều người cho rằng tuổi trung niên là độ tuổi người ta được “sống cho chính mình”. Bởi lúc này con cái đã khôn lớn trưởng thành, lại không phải lo lắng quá nhiều về kinh tế. Tuy nhiên, đây cũng là lúc sức khỏe bắt đầu sang “bên kia sườn dốc” gây ảnh hưởng nhiều đến công việc hàng ngày và chất lượng sống. Phổ biến nhất là các bệnh lý về xương khớp. Hãy cùng các bác sĩ và khách mời của cầu truyền hình “Sức khỏe cho mọi người", trực tiếp trên VTV2 - đài THVN tìm hiểu về vấn đề này.
Chuyên gia ẩm thực Nguyễn Doãn Cẩm Vân “Bệnh xương khớp - khổ sở vô cùng!”
“Ở độ tuổi 50, 60 như tôi, các bệnh xương khớp cũng đã “gọi” rồi. Nhưng do đặc thù công việc nấu bếp mà tôi càng thấm thía căn bệnh này hơn. Tôi bị thoái hóa khớp cổ tay, vùng gai gáy và đặc biệt là thắt lưng nên rất đau ở các vùng này. Có một lần, do cúi xuống bê đồ sai tư thế mà tôi sụm người xuống, như có cái roi sắt quất mạnh vào lưng. Sau đó cơn đau lan nhanh xuống chân trái khiến tôi gần như bị liệt. Mấy tháng trời chữa trị cũng là khoảng thời gian tôi phải nằm yên, gần như không chủ động làm được việc gì cả. Bệnh xương khớp ở tuổi này đúng là khổ sở vô cùng!”
Tuổi trung niên là tuổi của bệnh xương khớp
Chuyên gia của chương trình cho biết, một trong các bệnh lý xương khớp thường gặp nhất ở tuổi trung niên là thoái hoá khớp. Người mắc bệnh thoái hóa khớp thường bị đau ở vai gáy, cột sống và cổ, bên cạnh đó là các khớp hay phải chịu lực như khớp gối, khớp háng.
Tuy nhiên, với một số người do những đặc thù công việc thì biểu hiện thoái hóa khớp cũng rõ ràng hơn và xuất hiện sớm hơn. Ảnh hưởng đầu tiên của bệnh lý đó là làm giảm chất lượng sống của người bệnh. Bệnh nhân sẽ đau đớn và gặp khó khăn trong các công việc hàng ngày, thậm chí không thể lao động được bình thường. Nhiều người cảm thấy mất tự do và như người thừa khi không thể tự mình sinh hoạt cá nhân bình thường mà phải nhờ sự giúp đỡ của người thân, con cháu. Với các bệnh này thì Tây y chỉ có thể giúp làm giảm cơn đau.
Cao rắn hổ mang có tác dụng tốt với bệnh xương khớp tuổi trung niên
|
Theo các chuyên gia của chương trình, trong Đông Y xưa nay có tới hàng trăm bài thuốc chữa bệnh phong hàn, phong nhiệt. Một trong số đó phải kể tới bài thuốc từ cao rắn hổ mang, cao xương dê và các thảo dược. Hiện nay có sản phẩm Bách Xà khai thác công dụng quý của cao rắn hổ mang, cao xương dê. Ngoài tác dụng rất hiệu quả để hỗ trợ điều trị các bệnh đau nhức xương khớp, đau vai gáy, đau cổ, đau thần kinh tọa, thoái hóa cột sống, vôi gai đốt sống, v.v…
Tuy nhiên, thuốc Đông y khác với thuốc Tây y, tùy thuộc vào cơ địa từng người thuốc sẽ có tác dụng nhanh hay chậm, cũng như thời gian uống thuốc để khỏi bệnh cũng khác nhau. Điều quan trọng là người bệnh phải kiên trì, uống đủ độ, nếu vừa thấy đỡ đau đã ngừng uống thì bệnh sẽ không khỏi dứt điểm, dễ tái phát, việc điều trị sẽ mất thời gian và không hiệu quả.
Cũng theo các chuyên gia, ngoài việc điều trị bằng thuốc, các bệnh nhân bị đau xương khớp nên đi khám sớm để tránh được những biến chứng đáng tiếc. Chế độ ăn uống và tập luyện hàng ngày nếu được thực hiện đúng cũng góp phần cải thiện rất tốt tình trạng bệnh.
Vì những nỗ lực góp phần phát triển thế mạnh thuốc Nam vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe xương khớp toàn dân, Bách xà vinh dự được Bộ y tế trao tặng Biểu tượng vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2012. Thành phần: Cao rắn hổ mang; Cao xương dê; Độc hoạt; Phòng phong; Tang ký sinh; Đỗ trọng; Ngưu tất; Quế chi; Đương qui
Liều dùng: Ngày uống 6 - 8 viên, chia 2 lần sau bữa ăn 30 phút. Thời gian sử dụng: Nên dùng tối thiểu 1 tháng Liên hệ tư vấn: 04. 3995. 3901 Website: www.benhxuongkhop.vn Giấy phép QC: 616/2012/TNQC - ATTP |
THÔNG TIN DỊCH VỤ
Bình luận (0)