Bạn cần biết
Tiện ích
Liên hệ
Theo dõi báo trên
Podcast
Quảng cáo
Đặt báo
Đăng nhập
Bình luận mới được duyệt
Xem tất cả
Thông tin tài khoản
Đổi mật khẩu
Tin đã lưu
Tin đã xem
Đăng xuất
Chính trị
Chính trị
Thời sự
Thời sự
Thế giới
Thế giới
Kinh tế
Kinh tế
Đời sống
Đời sống
Sức khỏe
Sức khỏe
Giới trẻ
Giới trẻ
Giáo dục
Giáo dục
Du lịch
Du lịch
Văn hóa
Văn hóa
Giải trí
Giải trí
Thể thao
Thể thao
Công nghệ
Công nghệ - Game
Xe
Xe
Video
Video
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Thời trang trẻ
Thời trang trẻ
Đóng menu
Chào ngày mới
Tin 24h
Tin thị trường
Tin 360
Video
Podcast
Magazine
Tiện ích
Bạn cần biết
Liên hệ
Thông tin toà soạn
Liên hệ quảng cáo
cây rừng
Bình Định: Cây rừng bị đốn hạ để lấy gỗ về 'mổ hòm', làm nhà ma?
Nhiều cây rừng tại các khu vực ven suối Cố, suối Chuối, Đá Trãi, Dông Mít Mài… ở H.Vân Canh (Bình Định) bị chặt phá, trong đó nhiều cây có đường kính từ 30 cm đến gần 1 m.
Hàng trăm cây cổ thụ tập kết gần sân bay Cam Ranh, phải cây rừng tự nhiên?
Xử lý nghiêm tình trạng đào bới cây rừng làm cây cảnh
Hàng ngàn héc ta rừng chết khô vì nắng nóng
Ồ ạt gom cây dó liệt bán sang Trung Quốc
Sạt lở nghiêm trọng cửa biển Hố Gùi
Người tố cáo rừng mất trắng bị hăm dọa
Thời sự
'Gốc cây thần kỳ' ở Long An là cây sấu tía
Ngày 7.10, Phòng Y tế H.Tân Hưng (Long An) cho biết Trung tâm nghiên cứu chế biến lâm sản giấy và bột giấy (Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM) vừa có thông báo kết quả kiểm tra, phân tích mẫu gỗ gốc cây được thêu dệt là “gốc cây thần kỳ, trị bá bệnh” ở nhà vợ chồng ông Nguyễn Văn Nguyên (43 tuổi) và bà Nguyễn Thị Kim Hồng (40 tuổi, ngụ ấp Cà Dăm, xã Vĩnh Đại, H.Tân Hưng, Long An) là cây sấu tía.
Cánh đồng hoang giữa vùng lúa Tiên Lãng
Ông Phạm Văn Định, Chủ tịch UBND xã Khởi Nghĩa, H.Tiên Lãng. TP.Hải Phòng cho biết địa phương này có khoảng trên 4 ha ruộng ở xóm Trại, thôn Ninh Duy bị bỏ hoang suốt hơn 3 năm qua. Nguyên nhân là do thu nhập từ trồng lúa không cao và khó khăn về đường đi.
Theo chân người hái 'lộc rừng' - Kỳ 2: Bài 2: 'Nghề' cũng lắm hiểm nguy
Sau khi đặt chân đến căn chòi nằm sâu trong rừng thuộc chiến khu Đ nghỉ ngơi vài phút, gia đình ông Huỳnh Công Mạnh (64 tuổi, dân tộc Chơ ro; xã Phú Lý, H. Vĩnh Cửu, Đồng Nai) bắt đầu hái “lộc rừng”.
Cây rừng về phố
Trong quá trình đô thị hóa, do phải sống trong không gian chật hẹp nên người dân thành phố rất “thèm” cây xanh. Và những cây rừng cổ thụ với dáng vẻ độc đáo là thứ “không thể thiếu”trong khuôn viên biệt thự của các đại gia giàu có.
Đào trộm cây rừng làm cây cảnh
Các rừng dương ven biển thuộc 2 huyện Tuy Phước và Phù Cát (Bình Định) đang rộ lên nạn đào trộm cây dương về làm cây cảnh. Những người đào trộm thường đi thành từng nhóm khoảng 10 người, sáng sớm đã vào rừng, gần trưa thì trở ra với những gốc cây dương có hình dáng đẹp và chở đi bằng xe máy (ảnh chụp tại tỉnh lộ 639).
Top