• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Chỉ còn khoảng 3.000 ha đậu nành

23/04/2013 10:17 GMT+7

Theo thống kê của Cục Trồng trọt, diện tích đậu nành ở khu vực ĐBSCL đang giảm rất mạnh. Nếu như năm 2009, toàn vùng có gần 9.000 ha đậu nành thì nay giảm chỉ còn 2.967 ha.

Theo thống kê của Cục Trồng trọt, diện tích đậu nành ở khu vực ĐBSCL đang giảm rất mạnh. Nếu như năm 2009, toàn vùng có gần 9.000 ha đậu nành thì nay giảm chỉ còn 2.967 ha. Trong đó, tại nhiều huyện trồng đậu nành trọng điểm như Lai Vung, Lấp Vò (Đồng Tháp); Bình Tân (Vĩnh Long)… nông dân ào ạt bỏ cây đậu nành chuyển sang trồng cây khác.

Lợi ích của trồng đậu nành là tiết kiệm được nước tưới, hạn chế phát sinh mầm bệnh, trồng giữa 2 vụ lúa góp phần cải tạo đất rất tốt…Tuy nhiên, do lợi nhuận trồng đậu nành không cao nên nông dân ĐBSCL không “mặn” trồng.

An Lạc

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.