![]() |
![]() Vận chuyển các thiết bị khổng lồ để thi công các dự án điện gió ở miền tây Quảng Trị là việc không hề đơn giản, bởi đường sá ở khu vực ngoằn ngoèo, nhỏ và dốc ẢNH: THANH LỘC |
![]() Lượng xe tải, xe múc được huy động tại các công trường để đảm bảo đào đắp đất liên tục... cho việc mở đường, đào móng trụ điện gió (Ảnh chụp tại công trường điện gió Tài Tâm, xã Húc, H.Hướng Hóa, Quảng Trị) ẢNH: NGUYỄN PHÚC |
![]() |
![]() Cần cẩu, được ví là "những cánh tay khổng lồ" để có thể đủ sức lắp đặt những cấu kiện điện gió nặng, lớn vào đúng vị trí của nó ẢNH: NGUYỄN PHÚC |
![]() |
![]() Những cánh quạt khổng lồ đã được đưa vào vị trí chân cột điện gió chờ lắp đặt ẢNH: THANH LỘC |
![]() |
![]() Tuy nhiên, trên đại công trường điện gió này vẫn có rất nhiều phần việc phải cần đến bàn tay của con người ẢNH: NGUYỄN PHÚC |
![]() |
![]() Để đảm bảo tiến độ thi công, vào ban đêm, công trường điện gió ở các dự án vẫn sáng đèn, không nghỉ ẢNH: NGUYỄN PHÚC |
![]() |
![]() Song song với hoạt động xây dựng, nhiều chủ đầu tư điện gió cũng tiến hành trồng lại cây xanh, trả lại màu xanh cho những vùng đã bị xâm phạm. Công ty CP xây lắp điện 1 (PCC1) đã trồng cây lại được 18 ha đất bị ảnh hưởng trong quá trình thi công ẢNH: NGUYỄN PHÚC |
![]() Với việc hàng chục dự án điện gió cấp tập thi công, có nhiều ý kiến lo ngại về những hệ lụy mà điều này gây ra, đặc biệt là ảnh hưởng đến môi trường do núi đồi bị cày xới. Tuy nhiên, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng cho rằng hiệu quả của việc phát triển điện gió đến rất rõ với nền kinh tế Quảng Trị, dù đâu đó vẫn còn đôi chút hệ lụy nhưng xét cho cùng “cái được vẫn nhiều hơn cái mất” ẢNH: NGUYỄN PHÚC |
Bình luận