Sự phát triển này đem đến những khó khăn và thuận lợi gì?
Dưới đây là trao đổi của PGS-TS Thái Bá Cần, Phó tổng giám đốc phát triển ĐH (ĐH), kiêm Giám đốc Ban ĐH Tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng (NHG). Ông cũng vừa được bầu giữ chức vụ Phó chủ tịch thường trực Hội đồng ĐH Nguyễn Hoàng.
Theo ông, đâu là những khó khăn và thử thách trong việc phát triển ĐH tư thục tại Việt Nam trong thời gian qua?
|
Tuy có những khó khăn như vậy nhưng hiện tại ĐH tư thục lại đang phát triển khá mạnh mẽ. Theo ông, sự phát triển này dựa trên những yếu tố nào?
Thuận lợi đầu tiên là sự thay đổi quan điểm trong tư tưởng lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Trong những năm gần đây người ta nói nhiều về xã hội hóa, sự tham gia của tư nhân vào giáo dục là điều tốt và cần thiết phải làm. Nhận thức của người dân cũng đang có chuyển biến tích cực.
Đối với ĐH tư, sự mềm dẻo trong sự tự chủ quản lý và phát triển của nó là một thuận lợi quan trọng. Nhờ đó, trường dễ dàng thu hút được đội ngũ cán bộ có chất lượng nhanh chóng dễ dàng bằng chính sách đãi ngộ tốt.
Và trên tất cả là sự tiếp cận cái mới của hệ thống ĐH tư rất nhanh. Một khi nhà đầu tư quyết tâm, mọi việc đều có thể thực hiện nhanh chóng. Sự phát triển của hệ thống này trong thời gian tới sẽ còn nhanh chóng hơn nữa.
Những đánh giá này của ông phải chăng dựa trên sự phát triển nhanh chóng của các trường ĐH thuộc Tập đoàn Nguyễn Hoàng trong thời gian vừa qua?
|
Việc có 4 trường ĐH chưa phải giới hạn. Hệ thống ĐH của NHG sẽ phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng một cách nhanh chóng trong thời gian tới. Quốc tế hóa trong giáo dục ĐH sẽ là xu hướng chủ đạo, xây dựng những “trường ĐH quốc tế của người Việt, cho người Việt” là phương châm hành động của NHG.
Chiến lược nào cho sự phát triển mạnh mẽ như vậy, thưa ông?
|
Thời gian vừa qua, Ban ĐH đã hỗ trợ các trường trong việc mở các ngành đào tạo mới, tổ chức hội nghị giữa các trường ĐH để chuẩn bị công tác tuyển sinh, kết nối để các trường phối hợp thực hiện kế hoạch tuyển sinh. Ngoài ra, Ban ĐH còn kết nối và đưa về một số dự án hợp tác quốc tế từ Trường ĐH Công giáo miền Tây nước Pháp UCO, trường ĐH ở Đài Loan…
|
Bình luận (0)