Nhóm nghiên cứu đề xuất đưa vào chỉ dẫn địa lý hơn 2.850ha (trong số hơn 2.930ha đã khảo sát); đây là diện tích phân bổ cây sâm thích hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của sâm Ngọc Linh. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng tiến hành xây dựng bản đồ về đất, thời tiết, khí hậu, độ cao, thủy văn, chỉ dẫn địa lý cho vùng trồng sâm truyền thống và thông tin quảng bá sản phẩm sâm (website www.samngoclinhquangnam.net, logo thương hiệu).
H.X.H
>> Tuồn sâm Ngọc Linh giả từ Kon Tum sang Quảng Nam
>> Nhân giống sâm Ngọc Linh bằng công nghệ nuôi cấy mô
>> Quảng Nam: Nhân giống thành công sâm Ngọc Linh bằng công nghệ nuôi cấy mô
>> 567 tỉ đồng phát triển 1.000 ha sâm Ngọc Linh
>> Trở lại vùng sâm Ngọc Linh sau 40 năm
>> Trao bằng độc quyền sáng chế quy trình trồng sâm Ngọc Linh
Bình luận (0)