• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Đề xuất hoàn thuế TTĐB cho doanh nghiệp kinh doanh xăng E5

05/09/2018 09:20 GMT+7

Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo nghị định (NĐ) sửa đổi, bổ sung một số điều NĐ 108/2015 của Chính phủ.

Điểm đáng chú ý tại dự thảo này là đề xuất khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với trường hợp cơ quan hải quan ấn định thu và bổ sung thủ tục hồ sơ hoàn thuế TTĐB cho doanh nghiệp (DN) xăng dầu.
Theo Bộ Tài chính, thuế TTĐB hiện áp dụng đối với mặt hàng xăng khoáng là 10%, xăng E5 8%, E10 7%. Trong khi nguyên liệu để sản xuất xăng E5 có đến 95% xăng RON92 và phải chịu thuế TTĐB khi nhập là 10%. Như vậy, bộ này cho rằng, hiện đang tồn tại một khoản tiền thuế TTĐB mà DN đã đóng thừa, chưa được khấu trừ khoảng 2 - 3%.
Theo Bộ Tài chính, dự kiến số thuế TTĐB chưa được khấu trừ hết phát sinh năm 2018 của riêng Tập đoàn xăng dầu VN khoảng 200 tỉ đồng (trung bình 16,6 tỉ đồng/tháng), thuế TTĐB xăng E5 RON92 năm 2018 của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Long Hưng là khoảng 22 tỉ đồng (trung bình khoảng 1,8 tỉ đồng/tháng). Trong tờ trình gửi Chính phủ, Bộ Tài chính đề nghị số thuế TTĐB chưa được khấu trừ hết trong tháng đạt từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế cho DN kinh doanh xăng dầu lấy từ nguồn ngân sách trung ương. Dự kiến số thuế phải hoàn năm 2018 khoảng 300 tỉ đồng và năm 2019 khoảng 450 tỉ đồng.
Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.