Từ 1-2 giờ sáng 22.4, nhìn về phía đông trên bầu trời, nơi có chòm sao Lyra đang “đứng” cạnh một ngôi sao rất sáng, là sao Vega (sao Chức Nữ), có thể chiêm ngưỡng mưa sao băng đạt cực đại, với 20 vệt/giờ.
Ông Phường cho biết thêm, từ nay đến hết tháng 4, ngoài mưa sao băng Thiên Cầm, sẽ xuất hiện thêm 2 hiện tượng thiên văn kỳ thú: ngày 26.4 có nguyệt thực một phần và ngày 28.4 sao Thổ sẽ tiến gần trái đất nhất trong năm 2013.
Quang Duẩn
>> Mưa sao băng gây hoảng loạn ở Nga
>> Mưa sao băng đẹp nhất năm vào rạng sáng 14.12
>> Đêm nay có mưa sao băng
>> Trắng đêm “săn” mưa sao băng Perseids
>> Rạng sáng 13.8 có mưa sao băng đẹp nhất năm
>> Rạng sáng 6.5 có mưa sao băng
Bình luận (0)