Cây xanh Sài Gòn trồng từ bao giờ - Kỳ 1: Làm đường kèm cây chống nắng
Cây xanh trên đường Duy Tân (nay là đường Phạm Ngọc Thạch) - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Bức ảnh “Thu về”, được chụp năm 1901. Mọi người đang dạo chơi trên một nẻo đường của phố Sài Gòn - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Bức ảnh “La Route de Saigon” chụp đầu thế ỷ 20, nay là đường Nguyễn Trãi - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Đường Chasseloup-Laubat, nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Cây xanh được trồng trên đường Rue de Bankok, nay là đường Mạc Đĩnh Chi - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Cây xanh trên đường Paul Blanchy, nay là đường Hai Bà Trưng. Ảnh chụp năm 1906 - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái
|
Hàng me trên đường Gia Long, nay là Lý Tự Trọng - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Quảng trường trước Nhà hát thành phố nhìn ra đại lộ cây xanh Bonnard (nay là đường Lê Lợi, quận 1). Hàng cây cổ thụ bên phải, nằm trước hành lang Eden - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Công viên Gia Định vào đầu thế kỷ 20 - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Hàng cây phượng vỹ trên đường đến cầu Bình Lợi vào đầu thế kỷ 20. Đây cũng là đường Thiên lý Bắc Nam trước thập niên 1950 – Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Kênh Bonnard, hay còn gọi là kênh Hàng Bàng vì trên bờ sông có trồng nhiều loại cây bàng - Ảnh tư liệu của nhiếp ảnh gia Tam Thái |
Hàng cây xà cừ trên đường Nguyễn Thị Minh Khai. ẢNh chụp năm 2005 - Ảnh: Tam Thái |
Đường An Dương Vương, quận 10. Ảnh chụp năm 2006 - Ảnh: Tam Thái
|
Cây xà cừ trên đường Tôn Đức Thắng. Ảnh chụp năm 2013 - Ảnh: Tam Thái |
: Đại thụ chùa Hạnh Phú, quận 12. Năm 2012 đã không còn vì nhường đất cho dự án ven sông. Ảnh chụp năm 2000 - Ảnh: Tam Thái |
: Đại thụ chùa Hạnh Phú, quận 12. Năm 2012 đã không còn vì nhường đất cho dự án ven sông. Ảnh chụp năm 2000 - Ảnh: Tam Thái |
Bình luận (0)