• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Duyên dáng cổng rào

25/02/2006 19:20 GMT+7

Ngoài tính năng "bảo vệ vòng ngoài" cho ngôi nhà yêu quý, cổng rào còn là lời chào đầu tiên dành cho khách đến chơi nhà và phần nào thể hiện cá tính của chủ nhà.

Người hoài cổ thích chọn kiểu cổng gỗ, lợp mái mô phỏng theo lối xưa. Người sống kín đáo thì thích kiểu cửa đặc, che kín cả ngôi nhà. Người yêu thiên nhiên thể nào quanh cổng cũng có màu xanh hoa cỏ... Nếu ở giữa phố chợ đông đúc ồn ào thì kiểu bờ rào "kín cổng cao tường" sẽ giúp bạn giữ được không khí yên tĩnh cho ngôi nhà. Ngược lại, ở vùng quê, bạn nên chọn kiểu hàng rào thông thoáng để đón gió bốn phương. Theo KTS Lê Minh Hưng, không nên bố trí cổng rào quá gần mặt chính của ngôi nhà vì dễ tạo cảm giác chật hẹp. Quan trọng nhất là không được mở cổng hướng thẳng vào cửa chính để tránh tầm nhìn bên ngoài xuyên suốt ngôi nhà.

L.A

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.