
Kỳ án oan sai - Kỳ 13: Bị tù oan vì một bài thơ
22 năm nay, ông Nguyễn Đình Phương, nguyên giáo viên Trường THCS Vân Diên (H.Nam Đàn, Nghệ An) gõ cửa nhiều cơ quan để đòi bồi thường việc ông bị bắt giam 115 ngày chỉ vì làm thơ.
22 năm nay, ông Nguyễn Đình Phương, nguyên giáo viên Trường THCS Vân Diên (H.Nam Đàn, Nghệ An) gõ cửa nhiều cơ quan để đòi bồi thường việc ông bị bắt giam 115 ngày chỉ vì làm thơ.
Năm 1991, ông Lê Văn Chuẩn (hiện 60 tuổi), ngụ H.Thốt Nốt, tỉnh Hậu Giang (cũ) là Phó chủ tịch UBND xã, bị khởi tố, bắt tạm giam về tội danh “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN”, sau đó được đình chỉ điều tra về một tội danh khác. Gần 23 năm đi khiếu nại, ông mới nhận được kết luận điều tra vụ án và quyết định đình chỉ điều tra bị can đúng tội danh khởi tố ban đầu.
Ngày 17.4, sau hơn 3 tuần nghị án, HĐXX TAND tỉnh Ninh Bình tuyên vô tội và trả tự do ngay tại tòa cho bị cáo Vũ Phan Điền (29 tuổi, xã Yên Thành, H.Yên Mô, Ninh Bình), bị truy tố về tội tàng trữ trái phép chất ma túy.
Hơn 1 năm tù oan chịu nhiều cực khổ, ra tù lại tiếp tục gõ cửa cơ quan chức năng nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Nhiều sai sót nghiêm trọng trong quá trình điều tra vụ án khiến 3 người trong một gia đình bị xử oan. Mới đây họ được Viện KSND tỉnh Sóc Trăng bồi thường.
Ông Lương Ngọc Phi, người được tòa tuyên hưởng khoản tiền bồi thường oan sai được cho là lớn nhất nước (21 tỉ đồng), đã chán nản thốt lên: 'Oan thì rõ, nhưng tôi không biết mình có sống được đến lúc nhận tiền bồi thường hay không'.
Bị giam 103 ngày, sau đó vụ án tạm ngưng không xét xử được do bị mất hồ sơ rồi mãi đến 11 năm sau, cơ quan điều tra mới ra quyết định đình chỉ điều tra, nhưng đến nay, sau 19 năm, người bị án oan vẫn chưa được bồi thường.
Kéo dài hơn 11 năm, trải qua nhiều phiên xử và bị cáo đã 3 lần được tuyên vô tội, nhưng vụ án kỳ lạ này đến nay vẫn chưa kết thúc.
Bà Đỗ Thị Hằng (SN 1953, ngụ P.Mỹ Độ, TP.Bắc Giang), nguyên giáo viên cấp 3, bị kết án 5 năm 6 tháng tù về tội 'mua bán phụ nữ', 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'. Năm 2002, mãn hạn tù, bà đi kêu oan khắp nơi nhưng không được giải quyết.
Sau 6 lần đứng trước vành móng ngựa, đến năm 2013, bà Nguyễn Thị Phương Dung (43 tuổi, ngụ thôn Nam Hiệp, xã Nam Đà, H.Krông Nô, Đắk Nông) mới được TAND tỉnh này tuyên vô tội trong vụ án “làm nhục người khác”.
Bốn người mang thân phận bị can và phải 33 năm khiếu nại khắp nơi, đến khi được trả lại sự trong sạch thì một người trong số họ đã qua đời.
Đó là lời tâm sự của ông Trương Bá Nhàn (53 tuổi, ở H.Đồng Phú, Bình Phước) khi nói về những tháng ngày dài đằng đẵng sống trong cơ cực và tủi nhục để đi kêu oan.
Thời gian qua, Quốc hội đã tổ chức một số đoàn giám sát về tình hình oan sai trong việc áp dụng pháp luật về hình sự, tố tụng hình sự, việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan theo quy định của pháp luật, qua đó yêu cầu các cơ quan ban ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm những vụ án này.