
Tập tục lạ ở vùng cao - Kỳ 8: “Thổi” bệnh huyền bí
Hiện ở nhiều bản làng xa xôi hẻo lánh, đồng bào đã biết tìm đến cơ sở y tế mỗi khi đau ốm. Nhưng vẫn còn không ít nơi chữa bệnh bằng “thổi phép” bùa chú và cúng “ma” rừng.
Hiện ở nhiều bản làng xa xôi hẻo lánh, đồng bào đã biết tìm đến cơ sở y tế mỗi khi đau ốm. Nhưng vẫn còn không ít nơi chữa bệnh bằng “thổi phép” bùa chú và cúng “ma” rừng.
Sau 1 năm 4 tháng, chúng tôi trở lại bản Ka Ai ở xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) để xem cháu Hồ Dưỡng - đứa bé suýt nữa bị chôn sống theo mẹ - đang sống như thế nào, từ đó kiểm chứng lời nguyền “ma bám” từ rừng núi có đúng không.
Dưới những tán rừng thâm u ở xã Dân Hóa, H.Minh Hóa, tộc người Khùa nơi đây vẫn còn giữ được truyền thống buộc chỉ cổ tay (rít chọo aty) vào dịp tết để chúc phúc cho con cháu và bố mẹ sống lâu trăm tuổi. >> Kỳ 5: Bản thờ “ma ná”
Bản Kè thuộc xã Lâm Hóa, H.Tuyên Hóa, Quảng Bình có nhiều cái lạ, cái “độc” khiến những ai lần đầu tiên đến cũng phải ngạc nhiên và tò mò tìm hiểu.
Có dịp lên với đồng bào vùng cao trên dãy Trường Sơn, đừng ngạc nhiên khi thấy những người phụ nữ lấm lem, lưng đeo gùi, tay cầm rựa lầm lũi lên rẫy trong khi cánh đàn ông lại rảnh rang, nói chuyện tầm phào và uống rượu.
Tục nhuộm răng không chỉ riêng có ở “những cô hàng xén răng đen” ở đồng bằng Bắc bộ, bởi từ hàng trăm năm nay người Vân Kiều, Pa Kô cũng đã sở hữu những hàm răng đen tuyền kiêu hãnh...
Lang thang qua những bản làng miền tây Quảng Trị, đâu đâu cũng thấy những người phụ nữ Pa Kô, Vân Kiều đeo trên cổ, trên tay những chiếc vòng mã não nhiều màu sắc.
Miền tây Quảng Trị, nơi hàng ngàn đời nay người Vân Kiều, Pa Kô cư ngụ, sống như cây rừng, vận theo quy luật của sông của núi. Những tập tục truyền thống từ thuở xa xưa được họ giữ gìn qua nhiều đời, cho đến nay vẫn còn khá huyễn hoặc với những người miền xuôi.