• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Giun ảo

29/12/2013 03:00 GMT+7

Dự án chế tạo giun tròn bằng mã vi tính đã đạt được mốc quan trọng sau khi đối tượng nghiên cứu lần đầu tiên di động.

Đây là dự án “giun mở” nhằm tạo ra bản sao chép chính xác của giun tròn với tên khoa học là Caenorhabditis elegans nematode, nhưng hoạt động hoàn toàn bên trong một cỗ máy. Mới đây, đội ngũ chuyên gia quốc tế đã có thể bổ sung mã máy tính vào phần mềm, cho phép giun ảo uốn éo như giun thật. Dự án “giun mở” đã được khởi động từ tháng 5.2013, dựa trên nguyên mẫu là giun kích thước khoảng 1 mm, có về bề ngoài trong suốt và nuôi bằng vi khuẩn, như

E.coli. Nó di chuyển trong nước với tốc độ trung bình 1 mm/giây. Bất chấp cấu tạo cơ thể lắp ghép từ 1.000 tế bào, sinh vật này vẫn thể hiện những hành vi bậc cao như tìm bạn đời và tránh kẻ thù. Trong khi đó, giun ảo được xây dựng hoàn toàn dựa trên giun thật, cũng gồm 1.000 tế bào, và được nuôi trong môi trường ảo gọi là Geppetto.

Bước kế tiếp là kết nối đối tượng ảo với mô hình não giun, với mục tiêu tìm hiểu thêm về hành vi của giun tròn.

Thụy Miên

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.