• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Hình ảnh Trái đất chụp từ sao Hỏa

08/02/2014 12:24 GMT+7

(TNO) NASA cho hay tàu tự hành Curiosity đã chụp được hình ảnh Trái đất tỏa sáng.

(TNO) NASA cho hay tàu tự hành Curiosity đã chụp được hình ảnh Trái đất tỏa sáng.

 Ảnh chụp Trái đất và mặt trăng từ bề mặt sao Hỏa - Ảnh: NASA/JPL
Ảnh chụp Trái đất và mặt trăng từ bề mặt sao Hỏa - Ảnh: NASA/JPL

Cả địa cầu lẫn mặt trăng đều hiện diện trên hình ảnh vừa được NASA công bố, theo đó ảnh chụp bầu trời lúc chạng vạng và đường chân trời trên sao Hỏa, theo Space.com dẫn thông cáo báo chí từ Phòng thí nghiệm Động lực học (JPL) tại Pasadena.

Khoảng cách giữa Trái đất với sao Hỏa khi Curiosity chụp ảnh là vào khoảng 159 triệu km, theo các chuyên gia JPL.

“Nhìn về Kỳ quan”, theo mô tả trên tài khoản Twitter của Curiosity, “Hình ảnh đầu tiên của tôi về Trái đất từ bề mặt sao Hỏa”.

Hình ảnh trên được chụp sau khi hoàng hôn buông xuống được 80 phút, và Curiosity đã dùng camera mắt trái để ghi hình.

“Một người có nhãn lực bình thường nếu đứng trên sao Hỏa có thể nhìn thấy Trái đất và mặt trăng như hai ngôi sao Hôm nhấp nháy”, theo NASA.

Hạo Nhiên

>> Nâng cấp thiết bị tự hành Curiosity
>> Tàu Curiosity khoan mũi thứ hai trên sao Hỏa
>> Hố va chạm mới trên sao Hỏa
>> Siêu Trái đất sát hệ mặt trời?

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.