• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Khách hàng phàn nàn đường sắt lạc hậu, thiếu chuyên nghiệp

21/02/2017 08:33 GMT+7

Tại hội nghị đối thoại và tri ân khách hàng của Tổng công ty đường sắt VN hôm qua 20.2, nhiều khách hàng đã thẳng thắn cho rằng dịch vụ đường sắt còn lạc hậu.

Đại diện Công ty Saigontourist cho biết lượng khách mua tour du lịch bằng đường sắt còn rất hạn chế so với tốc độ tăng trưởng khách du lịch hằng năm. Trục bắc - nam lợi thế của ngành đường sắt có rất nhiều danh lam thắng cảnh nhưng chưa được khai thác hiệu quả.
Đại diện Saigontourist cũng đề nghị ngành đường sắt ưu tiên đầu tư thêm các tuyến mới xuất phát từ Hà Nội, TP.HCM trong mùa cao điểm vốn hay thiếu hụt vé.

tin liên quan

Đường sắt hụt hơi
Nguồn vốn đầu tư ít ỏi, hạ tầng lạc hậu gần như vẫn giữ nguyên từ hơn 100 năm trước, chi phí quản lý cao, giá vé khó giảm, mất lợi thế cạnh tranh không chỉ với đường bộ mà cả hàng không - ngành đường sắtđang rơi vào vòng bế tắc.
Ông Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc ICD Tân Cảng - Sóng Thần, cho rằng ngành đường sắt vẫn còn hạn chế về chất lượng dịch vụ, còn nhũng nhiễu, vòi vĩnh. Đơn cử như ga Sóng Thần, phí xếp dỡ rất cao lên tới 40.000 - 50.000 đồng/tấn, trong khi doanh nghiệp làm cơ giới hóa chỉ 12.000 - 13.000 đồng/tấn, kể cả bốc xếp chỉ có 18.000 đồng/tấn, làm chi phí hàng hóa tăng rất cao.
Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.