
Khởi nghiệp với khổ qua rừng
Ở tuổi 36, chị Lương Thị Mỹ Huệ (ngụ TT.Đăk Tô, H.Đăk Tô, Kon Tum) đã chấp nhận nghỉ việc nhà nước để ra riêng và bắt đầu khởi nghiệp với khổ qua rừng, một loài cây bản địa.

Ngon và bổ dưỡng khổ qua rừng ngâm chua
Khổ qua rừng tuy đắng nhưng khi ngâm chua ăn lại khá bắt cơm.

Canh lá khổ qua rừng
Khổ qua rừng (còn gọi là mướp đắng) có nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Theo đông y, khổ qua rừng có tính hàn, vị đắng, không độc, là một bài thuốc dân gian trị nhiều chứng bệnh, nhất là bệnh tiểu đường.

Cất công kiếm khổ qua rừng
Lần đầu tiên tôi "gặp" trái khổ qua rừng là trong thực đơn của một người mê văn hóa ẩm thực Bình Định cổ.