• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Kỷ niệm 100 năm sinh nhà thơ Phạm Huy Thông

23/12/2016 06:35 GMT+7

Ngày 22.12, tại trụ sở Hội Nhà văn VN (Hà Nội), các nhà thơ Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa đã chủ trì lễ kỷ niệm 100 năm sinh (1916 - 2016) nhà thơ Phạm Huy Thông (ảnh).

Từ năm 16 tuổi, Phạm Huy Thông đã nổi tiếng tiên phong với trường ca Tiếng địch sông Ô, mở đầu giai đoạn thơ mới 1930 - 1945. Phạm Huy Thông sinh ngày 22.11.1916, quê ở Đào Xá, Ân Thi, Hải Dương, 17 tuổi đậu tú tài, 20 tuổi đậu cử nhân luật, làm thơ năm 15 tuổi, được nhà phê bình Hoài Thanh đưa vào tuyển tập Thi nhân VN nổi tiếng. Từ năm 1937 - 1945, ông du học ở Pháp, tham gia tổ chức ái hữu của Việt kiều. Sau cách mạng ông về nước, từng làm Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử VN; là giáo sư, viện sĩ, tiến sĩ; nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học xã hội. Tác phẩm chính: Yêu đương (thơ 1934), Anh Nga (thơ 1935), Tần Ngọc (thơ 1937)… Ông mất năm 1988 tại Hà Nội. Tại lễ kỷ niệm, tham luận của các nhà thơ, nhà phê bình: Vũ Quần Phương, Phong Lê, Phương Lựu, Lưu Khánh Thơ… đã đánh giá cao những đóng góp của Phạm Huy Thông cho phong trào thơ mới của thi ca Việt những thập niên đầu thế kỷ 20.
Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.