Khi có dư chấn nhẹ, những vết nứt của tảng đá ngày càng rộng dần, cộng với độ dốc quá lớn (750) và vị trí tảng đá cao hơn 400 m so với mặt nước biển nên đã xảy ra hiện tượng đá lăn, gây ra vụ tai nạn thảm khốc vào ngày 5.5. Sở TN-MT sẽ mời Viện Vật lý địa cầu (thuộc Viện Khoa học và Công nghệ VN) khảo sát toàn tuyến các vách đá trên núi Cấm để đưa ra biện pháp cụ thể xử lý nguy cơ sạt lở.
Đến nay, Công ty TNHH Hữu Duẩn (H.Tịnh Biên) đã thi công khắc phục hiện trường vụ sạt lở khoảng 2/3 công trình, từ trên xuống với độ dài khoảng 250 m.
Thoại Đông
>> Kiểm tra tổng thể các núi đá ở Thất Sơn
>> Chi trả bảo hiểm cho nạn nhân núi Cấm
>> Đưa gạo và xăng lên núi Cấm
>> Di tản dân, phá đá nguy hiểm trên núi Cấm
>> Cho phá vỡ các khối đá nguy hiểm ở núi Cấm
>> Thảm nạn trên núi Cấm: Tìm ra nguyên nhân đá rơi
>> Thảm nạn trên núi Cấm: Tang tóc ở xóm nghèo
>> Đá rơi ở núi Cấm nặng khoảng 10 tấn, rơi từ độ cao 300m
>> Đá lăn từ núi Cấm đè bẹp xe du lịch, 6 người chết
>> Phong tỏa đường lên núi Cấm
Bình luận (0)