Thứ Tư, 19/2/2025
Hồ Chí Minh
30
o
C
Bạn cần biết
Tiện ích
Liên hệ
Theo dõi báo trên
Podcast
Quảng cáo
Đặt báo
Đăng nhập
Bình luận mới được duyệt
Xem tất cả
Thông tin tài khoản
Đổi mật khẩu
Tin đã lưu
Tin đã xem
Đăng xuất
Chính trị
Chính trị
Thời sự
Thời sự
Thế giới
Thế giới
Kinh tế
Kinh tế
Đời sống
Đời sống
Sức khỏe
Sức khỏe
Giới trẻ
Giới trẻ
Giáo dục
Giáo dục
Du lịch
Du lịch
Văn hóa
Văn hóa
Giải trí
Giải trí
Thể thao
Thể thao
Công nghệ
Công nghệ - Game
Xe
Xe
Video
Video
Tiêu dùng
Tiêu dùng
Thời trang trẻ
Thời trang trẻ
Đóng menu
Chào ngày mới
Tin 24h
Tin thị trường
Tin 360
Video
Podcast
Magazine
Tiện ích
Bạn cần biết
Liên hệ
Thông tin toà soạn
Liên hệ quảng cáo
Theo dấu người xưa
Theo dấu người xưa - Kỳ 44: Chùa Diêu Quang và giai thoại đánh cọp
Chùa Diêu Quang nguyên thủy là một ngôi miếu có tên là Dao Quang, tức một trong bảy vì sao (thất tinh), theo tín ngưỡng tu tiên, thờ các vị tiên thánh.
Theo dấu người xưa - Kỳ 43: Huyền thoại bộ ván linh
Theo dấu người xưa - Kỳ 42: Ông già Ba Tri
Theo dấu người xưa - Kỳ 41: Thần kinh nhị thập cảnh qua sử sách
Theo dấu người xưa - Kỳ 40: Trang sử bi thương của cửa biển Thuận An
Theo dấu người xưa - Kỳ 39: Nơi săn bắn của bậc đế vương
Theo dấu người xưa - Kỳ 38: Chạnh buồn bên hồ Tịnh Tâm
Văn hóa
Theo dấu người xưa - Kỳ 37: Đến núi Thúy Vân nhớ công chúa Huyền Trân
Trong Thần kinh nhị thập cảnh, vua Thiệu Trị xếp núi Thúy Vân vào cảnh đẹp thứ 9 (Đệ cửu cảnh Vân sơn thắng tích), là ngọn núi nhô lên giữa vùng đầm phá Cầu Hai mênh mông trấn ở cửa biển...
Văn hóa
Theo dấu người xưa - Kỳ 36: Tiếng chuông Thiên Mụ
Trong 20 cảnh đẹp chốn thần kinh, vua Thiệu Trị xếp tiếng chuông Thiên Mụ (Thiên Mụ chung thanh) vào cảnh thứ 14.
Văn hóa
Theo dấu người xưa - Kỳ 35: Đi tìm dấu tích Thần kinh nhị thập cảnh
Ở cố đô Huế ngày xưa có 20 thắng cảnh nổi tiếng được vua Thiệu Trị bình chọn là những cảnh đẹp bậc nhất chốn kinh đô (Thần kinh nhị thập cảnh). Trải qua thời gian với bao biến thiên lịch sử,...
Văn hóa
Kỳ 34: Vị thống soái đất Phú Yên
Ngày 28, 29 tháng giêng hằng năm, hàng ngàn người đến viếng mộ và tham dự lễ hội đền thờ Lê Thành Phương ở thôn Mỹ Phú, xã An Hiệp, H.Tuy An, Phú Yên.
Văn hóa
Kỳ 32: Cảm thương quan Hậu thủ thiềng ba năm
Trong thành Hoàng Đế (xã Nhơn Hậu, TX.An Nhơn, Bình Định) còn lại nền móng Song Trung miếu thờ hai vị trung thần triều Nguyễn là Võ Tánh và Ngô Tùng Châu.
Văn hóa
Kỳ 31: Lăng Hoàng gia ở Gò Công
Ông Phạm Đăng Hưng sinh năm 1764 tại giồng Sơn Quy, thôn Tân Niên Đông, huyện Kiến Hòa, trấn Định Tường (nay thuộc xã Long Hưng, TX.Gò Công, Tiền Giang). Ông là thân phụ của thái...
Văn hóa
Kỳ 30: Con kênh biên phòng thời Nguyễn
Trải dài qua địa phận 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, Vĩnh Tế là con kênh đào dài nhất mang ý nghĩa và tầm nhìn chiến lược do nhà Nguyễn thực hiện từ thời mở cõi mà đến nay vẫn còn giá trị.
Văn hóa
Kỳ 29: Ngôi chùa của ân nhân chúa Nguyễn
Được xây dựng vào năm 1802, chùa Sắc tứ Tam Bảo (P.Vĩnh Bảo, TP.Rạch Giá, Kiên Giang) là nơi gắn liền với cuộc đời tu hành của hòa thượng Thích Trí Thiền. Đây còn là trụ sở, tòa soạn Tạp...
Văn hóa
Kỳ 28: Áo cưới trước cổng chùa
Chùa Phù Dung ở Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) gắn liền với chuyện kể về bà Dì Tự - dân gian còn đặt một cái tên khác là bà Phù Dung, đồng thời cho đó là vị sư nữ đầu tiên trụ trì chùa. Thực ra giai...
Văn hóa
Kỳ 27: Chùa Phù Dung trên nền Chiêu Anh các
Tọa lạc dưới chân núi Bình San (P.Bình San, TX.Hà Tiên, Kiên Giang), Phù Dung cổ tự là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của đất Hà Tiên. Những năm gần đây, trên các diễn đàn học...
Văn hóa
Kỳ 26: Châu Nham không phải là Đá Dựng
Đó là khẳng định của nhà “Hà Tiên học” Trương Minh Đạt. Theo ông thì đây là sự lầm lẫn đáng tiếc xảy ra do các tác giả Đông Hồ và Mộng Tuyết, và điều này ông đã có bài viết đăng trên Tạp...
Văn hóa
Kỳ 25: Dấu ấn Tây An cổ tự
Tây An cổ tự tọa lạc tại ngã ba, bên chân núi Sam, thuộc phường Núi Sam, TX.Châu Đốc (An Giang).
Văn hóa
Kỳ 24: Ba Chúc bên núi Tượng
Miếu Vạn Ban nằm sát chân núi Tượng thuộc ấp An Định, thị trấn Ba Chúc, H.Tịnh Biên (An Giang) là một trong những cơ sở tín ngưỡng của Tứ ân hiếu nghĩa - một dạng tôn giáo cứu thế,...
Văn hóa
Kỳ 23: Âm vang Tiêu tự thần chung
Tọa lạc tại số 75 đường Phương Thành, TX.Hà Tiên (Kiên Giang), Sắc tứ Tam Bảo là một trong những ngôi chùa xưa nhất ở Hà Tiên. Đây là ngôi chùa do Tổng binh Mạc Cửu xây dựng để thân mẫu...
Văn hóa
Kỳ 22: Thành hoàng Cao Lãnh
Đền thờ “ông Chủ” tọa lạc ở số 64 đường Lê Lợi, P.2, TP.Cao Lãnh, Đồng Tháp. Đây là khu vực kinh doanh sầm uất của TP.Cao Lãnh, ngoài đền một chút là ngôi nhà lồng chợ khá quy mô....
Văn hóa
Kỳ 21: Quan lớn Sen
Cách đây 60 năm, nhà báo Khuông Việt trên tờ Nam Kỳ tuần báo đã viết: “Muốn viếng mộ quan lớn Sen, chúng tôi phải thuê xe ngựa vì mộ ngài ở ấp Khánh Thuận, làng Tân Đông, cách tỉnh lỵ...
Văn hóa
Kỳ 20: Đền thờ Dinh ông Đốc Vàng
Bên bờ sông Đốc Vàng Thượng thuộc ấp Nam, xã Tân Thạnh, H.Thanh Bình, Đồng Tháp, có một ngôi đền gọi là Dinh ông Đốc Vàng, hằng năm đến ngày 15, 16 tháng 2 âm lịch, đồng bào đến lễ bái...
Văn hóa
Kỳ 19: Cây đa bến ngự và huyền tích ông Bõ
Sách Gia Định thành thông chí chép rằng: “Hồi luân tam kỳ, tục gọi là Nước Xoáy, ở địa phận thôn Tân Long, chỗ này nước chảy xoáy quanh, là đường thông suốt bốn hướng từ nơi giao hiệp...
Văn hóa
Theo dấu người xưa - Kỳ 18: Sứ thần tài hoa
Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825) là một danh thần thời Nguyễn Ánh mới khởi nghiệp đồ vương. Lăng mộ của ông hiện nằm trong một con hẻm nhỏ thuộc P.Trung Dũng, Biên Hòa, Đồng Nai.
Văn hóa
Theo dấu người xưa - Kỳ 17: Ông Thủ Huồng
Người dân Nam bộ, hầu như ai cũng từng nghe qua câu ca dao Nhà Bè nước chảy chia hai/Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. Không chỉ địa danh Nhà Bè, mà cả chùa Chúc Thọ ở Cù Lao Phố (Biên...
Xem thêm
Top