• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Liên hệ
Theo dõi báo trên
Video

Châu Tấn mua lại toàn bộ trang phục của nhân vật Như Ý nhưng lại trừ 2 bộ này ra

Phú Thanh Võ
vophu0801@gmail.com
31/08/2021 17:00 GMT+7

Với kinh phí lên đến 100 triệu USD, đoàn phim Hậu cung Như Ý Truyện được ca ngợi khi rất chịu đầu tư cho trang phục của Như Ý do Châu Tấn thủ vai. Đại hoa đán đã mua lại gần như toàn bộ phục trang, nhưng lại trừ 2 bộ Triều phục Hoàng hậu và Sấn y Khổng Tước. Vậy đâu là nguyên do đích đáng nhất?

Châu Tấn mua lại toàn bộ trang phục của nhân vật Như Ý nhưng lại trừ 2 bộ này ra

Triều phục Hoàng hậu
Triều phục Hoàng hậu xuất hiện trong đại cảnh Lễ sắc phong Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp Thị, gắn với vinh quang mẫu tộc và cuộc đời của nhân vật Như Ý. Bộ Triều phục được thực hiện tỉ mỉ, công phu đến khó tin, đặc biệt, hoa văn Ngũ trảo kim long (rồng năm móng) được đồn thổi chính là nguyên do khiến Châu Tấn từ chối sở hữu phục trang trị giá 3,5 tỷ đồng này. 
Bộ triều phục của Châu Tấn trong đại cảnh Lễ sắc phong Thanh Cao Tông Kế Hoàng hậu Ô Lạp Na Lạp Thị.
 
Triều đình Mãn Thanh quy định hoa văn rồng năm móng chỉ được dùng cho Hoàng đế, Hoàng hậu và Thái hậu, mà dân gian lại lưu truyền: Ngũ trảo kim long là vua của long tộc, phúc khí xung thiên, chỉ dành riêng cho bậc chí tôn, người thường không đủ nhuệ khí nếu sở hữu sẽ rước họa vào thân.
Hoa văn Ngũ trảo kim long (rồng năm móng) trên Triều phục Hoàng hậu thời Mãn Thanh. 
Sấn y Khổng Tước
Sấn y Khổng Tước có màu tím nhạt, hoa văn chim công ngụ ý cát tường, nhưng bối cảnh xuất hiện của bộ trang phục lại trái ngược hoàn toàn. Đó là phân cảnh Như Ý tuyệt vọng cắt tóc đoạn tình với vua Càn Long, khởi đầu chuỗi bi kịch cuối cùng của Kế hậu. Mà hành động cắt tóc là đại hung với người Mãn Châu, chỉ được cho phép khi có tang chế. 
Sấn y Khổng Tước (màu tím, ở bên trái)
Người hâm mộ truyền tai nhau, nỗi sợ số phận nhân vật trong phân cảnh đó sẽ “vận” vào thân khiến cô nàng e dè, và cuối cùng là từ chối, mặc dù phục trang rất tinh tế, ngụ ý cát tường.
Phân cảnh Như Ý cắt tóc đoạn tình với Càn Long. 
 
Tuy chỉ là suy luận, nhưng khi gắn vào bối cảnh văn hóa phong phú và huyền bí của Trung Hoa, và mỗi ngành nghề ở phương Đông lại có những lưu ý riêng, người hâm mộ có thể dễ dàng hiểu, và dĩ nhiên cảm thông những lo lắng, trăn trở của nàng Châu Tấn.
Nguồn: ilike, Moveek, Phim HOT TK-L
 
Top
Top