• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái

Thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của dân

21/03/2013 03:20 GMT+7

Sáng qua, 20.3, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức hội nghị để các nhân sĩ, trí thức góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Tại đây, GS Lưu Văn Đạt, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn dân chủ - pháp luật của Mặt trận, phát biểu: “

Sáng qua, 20.3, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức hội nghị để các nhân sĩ, trí thức góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Tại đây, GS Lưu Văn Đạt, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn dân chủ - pháp luật của Mặt trận, phát biểu: “Trong dự thảo Hiến pháp có quy định rải rác liên quan đến quyền dân chủ của người dân, như nhà nước tạo điều kiện cho người dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; trưng cầu ý dân… nhưng trách nhiệm của nhà nước không chỉ là tạo điều kiện mà phải là bảo đảm pháp luật để thực hiện quyền dân chủ của người dân, thông qua hình thức phản biện và giám sát”. Ông nhấn mạnh: “Dân là chủ thì dân phải có quyền nêu ý kiến trước các vấn đề lớn. Phải rà soát lại tất cả các vấn đề cần trưng cầu dân ý quy định trong dự thảo”.

Cùng quan điểm, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về dân tộc Lù Văn Que cho rằng điều 6 của Hiến pháp tuy có đề cập đến quyền dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện của người dân nhưng cần mở rộng các nội dung dân được thực hiện quyền dân chủ trực tiếp. Ngoài nội dung trên, nhiều ý kiến đề nghị cần hiến định Chủ tịch nước giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng bảo hiến để tăng thực quyền cho Chủ tịch nước; đồng thời, quy định rõ quyền của người dân trong trường hợp đất nước bị xâm lăng. Theo hòa thượng Thích Gia Quang, Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, điều 48 của dự thảo về bảo vệ Tổ quốc “cần bổ sung quy định người dân có quyền đóng góp ý kiến khi đất nước bị xâm lăng” như từng diễn ra trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc.

Bảo Cầm

Top

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.