
ĐBSCL: Liên kết vùng còn kém do xung đột lợi ích
Theo ông Lê Tiến Châu, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang, nguyên nhân dẫn đến liên kết vùng khu vực ĐBSCL thời gian qua chưa đạt được nhiều kết quả là do một số địa phương gặp phải vấn đề xung đột lợi ích.
Tại cuộc tiếp xúc cử tri ở Hải Phòng ngày 4.12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Chính phủ sẽ lắng nghe ý kiến cử tri trong việc sửa đổi luật Đất đai để có thể góp phần vào việc tích tụ ruộng đất, làm sao bảo đảm quyền lợi cho người nông dân.
Hiện nay, nhu cầu tối thiểu và rất cấp bách của con người nói chung và người VN nói riêng đối với sản phẩm nông nghiệp là an toàn và có thể truy xuất được nguồn gốc sản phẩm khi cần thiết (xảy ra sự cố).
Chủ trương tích tụ ruộng đất, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân của Nghị quyết T.Ư 5 đang tạo ra một làn gió mới đầy hứng khởi cho cả nông dân và cộng đồng doanh nghiệp.
Đó là ý kiến của hầu hết các chuyên gia có mặt trong tọa đàm “Mở rộng hạn điền, Tích tụ ruộng đất - được và mất?” do Tạp chí Nông thôn Việt tổ chức hôm qua (29.5) tại TP.HCM.
Gần 70% dân số làm nông nghiệp; nhiều mặt hàng nông sản đứng hàng đầu trong bản đồ xuất khẩu thế giới; nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế trong những năm khủng hoảng...
Nâng gói hỗ trợ từ 60.000 tỉ đồng đến 100.000 tỉ đồng là một trong những giải pháp quan trọng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Từ chính sách, thủ tục hành chính cho đến vốn... là những “nút thắt” trói chân ngành nông nghiệp nói chung và nông nghiệp công nghệ cao nói riêng đã được Thủ tướng Chính phủ giải quyết ngay tại hội nghị “Xây dựng nền nông nghiệp công nghiệp VN” vừa diễn ra tại TP.HCM.
Sáng 14.10, Hội nghị lần thứ tư BCH T.Ư Đảng khóa XII đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra sau 6 ngày làm việc.
Tại buổi tiếp xúc cử tri ở Hải Phòng mới đây, Thủ tướng đề nghị lãnh đạo TP.Hải Phòng bàn về vấn đề tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp, đi liền với áp dụng tiến bộ kỹ thuật theo hướng nông nghiệp công nghệ cao.