Theo đó, từ một vùng đất hoang hóa, tỉnh đã huy động sức dân đào nhiều tuyến kênh để dẫn nước, rửa phèn, xây dựng đường giao thông, lập nông trường và vận động dân đến khai hoang, lập nghiệp tại ĐTM. Kết quả đến năm 1995, tỉnh đã giao 25.641 ha cho 16.217 hộ dân sản xuất khóm, mía, khoai mỡ. bạch đàn…
Sau khi thành lập H.Tân Phước (nơi vùng ĐTM) vào năm 1994, đến nay tỉnh đã hình thành được các khu vực chuyên canh: khóm 14.400 ha, lúa 17.174 ha, cây ăn trái 15.000 ha. H.Tân Phước hiện có 58.700 người, mật độ dân số 176 người/km2, trong đó hơn 90% hộ được cấp nước sạch và 99,8% hộ có điện thắp sáng.
Phương Hà
>> 757 tỉ đồng xây trạm bơm điện vùng Đồng Tháp Mười
>> Mùa xanh" trên Đồng Tháp Mười
>> Chợ biên giới Đồng Tháp Mười
Bình luận (0)