• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Tối nay 4.10, vệ tinh Việt Nam vào quỹ đạo

04/10/2012 10:45 GMT+7

(TNO) Sau một tuần trì hoãn, vào tối nay (4.10), dự kiến năm vệ tinh quốc tế siêu nhỏ CubeSat (trong đó có vệ tinh F-1 của Việt Nam) sẽ được phóng vào quỹ đạo từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), RIA Novosti dẫn người phát ngôn Trung tâm Kiểm soát sứ mệnh Nga cho biết.

Trước đó, năm vệ tinh trên theo kế hoạch sẽ rời ISS vào ngày 27.9, tuy nhiên việc tàu vận tải vũ trụ không người lái của châu u ATV-3 gặp một số trục trặc không thể rời trạm đúng lịch trình nên việc phóng vệ tinh của ISS phải bị dời lại.


Trạm Vũ trụ Quốc tế sẽ dùng cánh tay robot của mình để thả vệ tinh vào không gian - Ảnh: NASA

Theo người phát ngôn Trung tâm Kiểm soát sứ mệnh Nga thì vào tối nay, hai vệ tinh đầu tiên sẽ được cánh tay robot của trạm thả vào không gian vào lúc 21 giờ 35 phút (giờ VN).

Sau đó, ba vệ tinh còn lại (trong đó có vệ tinh Việt Nam) sẽ rời ISS vào lúc 22 giờ 35 phút (giờ VN).

Được biết, vệ tinh F-1 do Phòng nghiên cứu không gian FSpace, Đại học FPT chế tạo, được đưa lên ISS vào ngày 27.7 qua bằng tàu vận tải không người lái của Nhật HTV-3, đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong việc chế tạo vệ tinh của VN.

Tiến Dũng

>> Trạm vũ trụ quốc tế tăng độ cao thêm 2 km
>> Trạm vũ trụ khôi phục cung cấp điện
>> Dựng thêm lá chắn cho trạm vũ trụ
>> Tàu Dragon rời Trạm Vũ trụ quốc tế
>> Trạm Vũ trụ Quốc tế tăng quỹ đạo thêm 1,5 km
>> Nga phóng tàu Soyuz lên trạm vũ trụ

Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.