• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Bạn cần biết Tiện ích Việc làm Liên hệ
Theo dõi báo trên

Trò chuyện về 'Pétrus Ký - sử gia Việt Nam hiện đại'

20/11/2019 06:28 GMT+7

Buổi trò chuyện, chia sẻ về một phần sự nghiệp của Pétrus Ký - sử gia Việt Nam hiện đại với tác giả Trần Hữu Phúc Tiến - một cựu học sinh Trường Pétrus Ký (nay là Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM), tác giả sách Sài Gòn - Hai đầu thế kỷ , diễn ra vào 18 giờ 30 ngày 22.11 tại Salon Saigon (Q.3, TP.HCM).

Pétrus Trương Vĩnh Ký (ảnh, 1837 - 1898) sinh ở làng Cái Mơn, Vĩnh Long (nay thuộc Bến Tre), du học từ thời niên thiếu. Ông là người uyên thâm Hán - Nôm và nhiều ngoại ngữ khác, từng viết sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến vua Tự Đức bằng cả tiếng Pháp và tiếng Việt. Ông cũng là chứng nhân lịch sử khi tham gia phái đoàn Phan Thanh Giản qua Pháp thương nghị hay ra Huế làm cố vấn cho vua Đồng Khánh. Vào cuối thế kỷ 19, Pétrus Ký là một trong rất ít người Việt Nam được đi học nước ngoài. Phần lớn cuộc đời ông là nhà giáo và nhà báo, cần mẫn ghi chép và truyền bá lịch sử, văn hóa, văn chương Việt Nam qua sách, báo.
Top

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.